Cảnh đê sắp vỡ & thái độ của quan hộ đê

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 62 - 63)

- Đọc bài khá Gọi điểm

1.Cảnh đê sắp vỡ & thái độ của quan hộ đê

của quan hộ đê

5'

10'

H: Theo HT thì nguồn gốc của văn chương bắt nguồn từ đâu? & có nhiệm vụ gì?

- Đáp: Nguồn gốc văn chương là tình thương người, thương muôn vật, muôn loài

+ VClà hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng, VC sáng tạo ra sự sống,nuôi dưỡng tâm hồn con người -"SCMB" có thể coi là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại VN trước hết bởi nó được viết bằng tiếng việt hiện đại mặc dù trong đó vẫn còn đấu ấn của ngôn ngữ trung đại & NT truyện trung đại nói chung

L: Theo em đọc VB cần đọc ntn?

DK: Đọc to rõ ràng mạch lạc, sôi nổi, chú ý giọng kể,tả của quan phụ mẫu,thầy đồ, dân phu -GV đọc1đoạn - Gọi 2- 3 HS đọc

L: Tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phẩm? - TP trích trong truyện ngắn"Nam phong" số 18- 1918 H: Phương thức biểu đạt?

H: Bố cục của văn bản (câu 1sgk) - 3 đoạn

Đ1: từ đầu => hỏng mất , Nguy cơ vỡ đê& cảnh ng dân ra sức chống đỡ

Đ2: tiếp đến"Điếu mày" Cảnh quan phụ mẫu cùng với nha lại đánh tổ tôm trong đình

Đ3: Còn lại, Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu

H: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Thứ tự nào? DK: Ngôi thứ 3, Thứ tự thời gian, sự việc

H: Em có nhận xét gì về dụng ý của 2 bức tranh?

DK: Minh họa nội dung và NT chính của câu truyện- 2 cách tương phản làm nổi bật tư tưởng phê phán của truyện

L: Trao đổi câu hỏi 2Tr.81- 82

L: Chỉ ra 2 mặt tương phản cơ bản của truyện? Máy chiếu Dân phu >< Quan phủ - Ra sức chống đỡ - Quan phủ - Đến mức tuyệt vọng - Nha lại

Trước nguy cơ đê vỡ => vui cuộc tổ tôm

Trả Lời Trả Lời Đọc Trao Đổi Trình Bày Trả Lời đọc

+Thời gian: + Địa điểm:

+ Độ mưa, độ dâng của nước

+ Không khí, cảnh tượng hộ đê:

(Dáng ngồi, đồ dùng sinh hoạt,

sự đam mê tổ tôm của quan)

=> Tác dụng của NT tương phản: Vạch trần, phê phán, lên án T/độ vô trách nhiệm, vô nhân đạo của quan lại TD thời PK

* Ghi nhớ1

HĐ4Củng cố dặn dò

+ Khái quát KT nét cơ bản về ND& NT của TP trong phần 1 của tác phẩm 25' 15' 1' L: Phân tích làm rõ từng mặt tương phản đó? DK: thời gian - Địa điểm

- Gần 1 giờ đêm - Đình cao vững trãi -Trời mưa tầm tã - Đê vỡ cũng ko sao -N/ sông càng lúc càng lên to - Đèn sáng trưng

- Không khí căng thẳng - KKtĩnh mịch tr. nghiêm -Trống đánh liên hồi - Nhàn nhã đường bệ -Hàng 100,1000 dân phu - Nguy nga (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- quay cuồng chống đỡ - Đầy vẻ tôn kính Từ chiều đến nửa đêm, - Quan phụ mẫu Ngập bùn lầy - Uy nghi chễm chệ - 100 họ vất vả lấm láp - Tay trái dựa gối xếp Tắm mưa gội gió trên đê - Chân phải duỗi thẳng -Người đã mệt lử để người nhà quỳ dưới Trời vẫn mưa đất mà gãi

Sức ng ko địch nổi trời - Cho của ngon vật lạ:Yến =>Nguy cơ đê vỡ hấp đường,ngồi kểnh vuốt Râu, rung đùi, thỉnh thoảng nghe Quan gọi- quan điềm nhiên chỉ lăm le ván bài tổ tôm, lúc đê vỡ quan gắt: "Mặc kệ" rồi lại quay sang ván bài tổ tôm

H: Tác dụng của việc dựng cảnh tương phản này? DK: NT tương phản tăng cấp phê phán, lên án thái độ vô trách nhiệm, vô nhân đạo, coi mạng sống của dân như cỏ rác của lũ quan lại TDPK, đồng thời gợi niềm chua xót căm phẫn nơi người đọc

L: Đọc ghi nhớ sgk

Luyện tập: - làm bài TN b ài 26 làm từ câu 1 đến câu 14 (T125 -127) - Đáp án sách bài tập trắc nghiệm -Học thuộc lòng ghi nhớ

- KT cơ bản: NT tương phản tăng cấp của 2 H/ả" Dân phu & Quan phụ mẫu

- Ý nghĩa của 2 H/ả nghệ thuật này + Làm bài tập 1 phần luyện tập

+ chuẩn bị bài "Sống chết mặc bay Tiết 2- Trả lời các câu hỏi còn lại của bài"

P/tích Nghe Ghi Trao đ ổi Làm BT Về nhà

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 62 - 63)