Sự khác nhau cơ bản giữa tự sự, trữ tình, nghị luận

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 77 - 79)

- Varen hứa sang chăm

4.Sự khác nhau cơ bản giữa tự sự, trữ tình, nghị luận

Tự sự Trữ tình Nghị luận

Chủ yếu dùng phương thức miêu tả & kể nhằm tái hiện sự vật hiện tượng, con người, câu chuyện

Thể loại chủ yếu:

(Truyện & kí)

Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp diệu, vần diệu

-Xây dựng hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng khác nhau như nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật

- Thể loại: Trữ tình, tùy bút

Chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ đẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức - Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với các luận điểm, luận cứ chặt chẽ xác đáng

5. Các câu Tục ngữ trong bài 18, 19

Có thể coi những câu tục ngữ ở bài 18, 19 là văn bản nghị luận đặc biệt . Vì chúng có cấu trúc tư duy của nghị luận. Có luận cứ và luận điểm VD:

Một mặt người bằng mười mặt của Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

Dây là một cách so sánh, vế đầu là " luận cứ", vế sau rút ra kết luận là "luận điểm", Thể hiện một quan điểm, một tư tưởng

* Ghi nhớ: Đọc học thuộc ghi nhớ

HĐ4 Củng cố dặn dò: Làm bài tập trắc nghiệm bài 27 từ câu 15 đến hết - Ôn tập kĩ văn nghị luận

- Đọc tìm hiểu chung phép lập luận giải thích

Tuần29 Bài28 tiết 113 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Dạy: / 4 /08 (HÀ ÁNH MINH)

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hóa ở đô thị Huế, một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa. Rèn kĩ năng đọc - Tìm hiểu & phân tích văn bản nhật dụng, bút kí giới thiệu sinh hoạt văn hóa ở 1 vùng đất nước 2. Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản

3. Tích hợp: TV: Dấu chấm lửng, dấu chấm phảy TLV: Văn bản hành chính

B / CHUẨN BỊ:

Thầy: Bảng phụ, máy chiếu, Tranh

Trò: Sưu tầm những câu hò huế, những làn diệu dân ca Huế

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs

HĐ 1 Khởi động

- Kiểm tra

- Giới thiệu bài

HĐ2 Đọc tìm hiểu chú thích 1. Đọc

2. Chú thích

- Tác giả: Hà Ánh Minh - Tác phẩm: Trích trong báo" Người Hà Nội" + Thể loại: Tùy bút (Văn bản nhật dụng)

+ PTBĐ: MT+BC+TMinh + Bố cục: 2 phần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Từ khó: 1,2,4,13,14

HĐ 3 Đọc hiểu văn bản 1. sự phong phú đa dạng của các nghệ thuật ca Huế + Điệu hò: + Điệu lí: + Điệu nam ai b. Các nhạc cụ c. Các đặc điểm nổi bật: + Điệu hò: + Điệu nam: + Điệu lí 5' 10' 25'

H: Nêu những nét NT &ND cơ bản của VB" Những trò lố Va- ren & Phan Bội Châu

Đáp: Ghi nhớ sgk

- Căn cứ vào ND & tranh về Huế để GV giới thiệu bài H: Theo em văn bản nên đọc như thế nào?

- Chốt cách đọc: Chậm rõ, chú ý câu đặc biệt, câu rút gọn - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - Nhận xét cách đọc L: Tóm tắt những nét chính về tác giả & tác phẩm? GV Chốt tác giả & tác phẩm theo sgk

H: Thể loại của văn bản? Nhắc lại ntn? Là văn bản nhật dụng?

H: Phương thức biểu đạt của văn bản? H: theo em văn bản phân làm mấy phần? - Đoạn 1 từ đầu đến " Lí Hoài Nam" - Đoạn 2 còn lại

H: nêu nội dung chính của văn bản?

DK: VB nhật dụng trình bày về 1 sinh hoạt văn hóa ở 1 địa phương trên đất nước ta " Giới thiệu Huế cái nôi của dân ca, những đặc sắc của ca Huế

H: Câu hỏi1 sgk Tr.103

H: Tác giả đã nêu lên những diệu dân ca nào? Những dụng cụ âm nhạc nào trong bài văn?

DK: + Điệu hò đánh cá, cấy trồng, đưa linh, chèo cạn, bài thai, giã gạo...

+ Lí con sáo, lí hoài xuân, lí Hoài Nam,

+ Nam ai, Nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành văn

H: Trong các diệu hò, diệu líem thuộc diệu hò diệu lí nào? Trình bày 1 làn điệu của xứ Huế mà em yêu thích! - Đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị, hò....

H: Nêu 1 vài thí dụ nổi bật của xứ Huế

- Điệu hò buồn bã, náo nức, nồng hậu tình người - Điệu nam buồn mam mác, thương cảm, bi ai, vương vấn

- Các điệu lí ko vui, ko buồn

VD: Chèo cạn, bài thai, điệu hò đưa linh cữu buồn bã Hò giã gạo, già vôi, ru em, giã điệp nồng hậu tình người

- Hò lơ, hò xay lúa... gần gũi dân ca thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng, thiết tha tâm hồn Huế

Trả Lời Đọc Trả Lời Đọc Trả Lời Trao Đổi Trao Đổi Trình Bày Trả Lời đọc P/tích

- Phép liệt kê+ lời giải thích bình luận

=> Sự phong phú đa dạng về các làn điệu và nhạc cụ của dân ca Huế

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 77 - 79)