Tuần28 Bài27 tiết 110 NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 71 - 73)

- Varen hứa sang chăm

Tuần28 Bài27 tiết 110 NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ

Dạy: / 3 /08 PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn Ái Quốc)

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật Va-ren & Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa - Thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam - hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc

Tiết2: Đọc tìm hiểu nội dung của văn bản - Phần 2 3. Tích hợp: TV: Dùng cụm CV để mở rộng câu

TLV: Luyện nói văn giải thích - PP lập luận cho bài văn NL

B / CHUẨN BỊ:

Thầy: Bảng phụ, máy chiếu, Chân dung Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu Trò: Đọc trả lời câu hỏi, soạn bài

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs

HĐ 1 Khởi động

- Kiểm tra

- Giới thiệu bài

HĐ 2 Đọc hiểu văn bản 2. Trò lố của Va-ren với Phan Bội Châu

5'

10'

25'

H: Nhân vật Va-ren & PBC ở phần đầu câu truyện được giới thiệu như thế nào?

- Va-ren trong màn trò lố thứ nhất thể hiện ntn? Đáp: Va-ren sắp sang nhận chức toàn quyền ở Đông Dương còn PBC là lãnh tụ P.trào yêu nước VN đầu TKXX - Trong màn trò lố thứ nhất Va-ren hứa sẽ chăm sóc vụ PBC => Đó là lời hứa dối trá

- Căn cứ vào ND còn lại của bài để GV giới thiệu bài L: Đọc đoạn 2

* Trong rất nhiều trò lố của Va-ren tại VN có trò lố của y với PBC đây là trò lố bịch thứ nhất. Trong đoạn truyện kể việc Va-ren đến xà lim Hà Nội gặp PBC xuất hiện 2 hình thức ngôn ngữ đó là:

+ Lời văn bình luân của tác giả

+ Lời văn ngôn ngữ độc thoại của Va-ren

H: Trong cảnh Va-ren ra đến HN gặp PBC 2 n.v này đã thể hiện 1 sự tương phản đối lập cực độ. Hãy làm sáng tỏ nhận định đó?

DK: Va-ren PBC - Là kẻ XL -Là người CM

- 1 kẻ bất lương nhưng - Nhưng thất bại, bị đàn áp Thống trị

H: Em có nhận xét gì về số lượng lời văn dành cho việc khắc họa t/c từng n.v (Nhiều hay ít?)

DK: Tác giả dành 1 lượng lớn từ để khắc họa t/c Va- ren còn PBC tác giả dùng sự im lặng làm phương thức đối lập

H: Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý NT gì?

DK: Đây là bút pháp, một cách viết vừa tả vừa gợi, rất thâm thúy, sinh động, lí thú

H: Qua những từ có tính chất độc thoại của Va-ren trước PBC, động cơ, tính cách, bản chất, của Va-ren ntn? DK: Va-ren PBC - Tuyên bố thả PBC:" Tôi mang tự do đến cho Vẫn im ông đây" lặng - Với điều kiện:" Trung thành, cộng tác hợp lực phớt lờ Với nước P' & "Chớ tìm cách xúi dục đồng bào coi như

Trả Lời Trả Lời Đọc Trả Lời Trao Đổi Trao Đổi Trình Bày Trả Lời đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=>Va-ren: Thể hiện sự vuốt ve, dụ đỗ, bịp bợm một cách trắng trợn

=> PBC: Khinh bỉ, bình tĩnh, kiên cường trước kẻ thù =>Giọng diệu hóm hỉnh, mỉa mai góp phần làm rõ thêm khí phách của PBC Ghi nhớ Luyện tập HĐ4Củng cố dặn dò

+ Khái quát KT nét cơ bản về ND& NT của TP của tác phẩm

15'

1'

ông nổi dạy & hãy hợp tác với nước P' không có - Khuyên: PBC hãy từ bỏ lí tưởng chung: Va-ren "Để mặc đấy ý nghĩ phục thù" "Ông & tôi tay trước nắm tay - 2 ta chỉ nên vì quyền lợi cá nhân" mặt Tay 2 ta chỉ nên vì quyền lợi cá nhân"

H: Bằng lời lẽ đó Va-ren đã bộc lộ nhân cách gì của y?

H: PBC đã có cách ứng xử ntn? Qua đó bộc lộ t/c gì ?

H: Lời bình của TG trước hiện tượng im lặng dửng dưng của PBC điều đó có ý nghĩa gì?

L: Đọc đoạn kết

H: Theo em VD đoạn trích dừng ở câu"Nhưng cứ xét binh tình, thì ở đó…..ko hiểu PBC" Có được ko?

DK: Được vì câu chuyện đến đó cũng đã trọn vẹn

H: Vậy câu truyện có thêm chi tiết cuối về lời quả quyết của anh lính An Nam…. Có mục đích gì?

DK: Nâng cao tính cách & thái độ cứng cỏi kiêu hãnh ko chịu khất phục của PBC. Ngoài thái độ dửng dưng còn có một hành đông chống trả quyết liệt " Nhổ vào mặt Va-ren" => Lời dẫn chuyện hóm hỉnh thú vị làm tang thêm ý nghĩa của vấn đề

L: Đọc ghi nhớ T.r 95

- làm bài TN b ài 27 làm từ câu 1 đến câu 13 (T126 -128) - Đáp án sách bài tập trắc nghiệm

-Học thuộc lòng ghi nhớ

- KT cơ bản: NT tương phản ,đối lập giữa 2 H/ả Va-ren & PhanBội Châu

- Ý nghĩa của 2 H/ả nghệ thuật này + Làm bài tập 2 phần luyện tập

+ Chuẩn bị bài: "Dùng cụm C-V để mở rộng câu- Luyện tập - Tiếp" P/tích Trả Lời Nghe Ghi Trả Lời Trao đ ổi Làm BT Về nhà Tuần28 Bài27 tiết 111 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

Dạy: / /08

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 71 - 73)