Bẩm quan lớn…đê vỡ mất rồi!

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 90 - 95)

(Phạm Duy Tốn) c. Cuốn tiểu thuyết được viết trên…bưu thiếp (Báo Hà Nội mới)

DK: a. Còn nhiều vị anh hùng khác chưa được liệt kê b. Lời nói bị ngắt quãng vì mệt và sợ

c.Biểu thị sự bất ngờ của thông báo

H: Từ những VD trên em rút ra kết luận gì về công dụng của dấu chấm lửng?

- GV chốt lại kiến thức sau khi HS đã trả lời về công dụng của dấu chấm lửng

L: Đọc ghi nhớ1 (Dành cho HS yếu) L: Đọc VD sgk Tr. 122

Trao đổi & trả lời các câu hỏi ở mục II

H: Trong các câu sau, dấu chấm phảy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phảy được không? Vì sao?

a. Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và nghẫm cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và nghẫm nghĩ.

(Thạch Lam)

b. Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng

Trả Lời Trao đổi 4em Trả Lời tr ả l ời Rút Ra KL Nghe Ghi Đọc Đọc Trao Đổi 4em

c. Ghi nhớ 2 HĐ3 II/ Luyện tập Bài tập 1 a. Lời nói ngập ngừng đứt quãng sợ hãi b. Câu nói bị bỏ dở c. Liệt kê chưa đầy đủ

Bài tập 2

19'

chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau; chân thành và kiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản

( Theo Trường Chinh) - GV cho các nhóm trình bày phần trao đổi của nhóm - Nhận xét bổ xung - GV chốt vấn đề

DK: a. Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của một câu ghép

b. Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp nhằm giúp người đọc hiểu được liệt kê phức tạp nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận của từng bậc ý nghĩa liệt kê

+ Trong trường hợp này không nên thay dấu ( ; ) bằng dấu (,)

+ Vì

H: Từ bài tập trên em rút ra kết luận gì về công dụng của dấu chấm phảy?

- HS trình bày - Nhận xét - bổ xung - GV chốt công dụng bằng (giấy trong) Dấu chấm phảy được dùng để:

+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp

+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

L: Đọc ghi nhớ 2 (Dành cho HS yếu) L: Đọc yêu cầu bài tập 1 (Tr.123)

- Yêu cầu làm việc theo nhóm 4 em Thời gian 5 P' - Các nhóm trình bày kết quả trao đổi

- Nhận xét chéo giữa các nhóm - sửa, bổ xung - GV đánh giá - Chốt đáp án (Giấy trong)

a. Lời nói ngập ngừng đứt quãng sợ hãib. Câu nói bị bỏ dở b. Câu nói bị bỏ dở

c. Liệt kê chưa đầy đủ

L: Trao đổi bài tập 2 sgk Tr. 123 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, thư kí ghi các ý kiến thống nhất của nhóm - Thời gian 5 P' - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận

Trình bày KL NX Nghe Ghi Đọc Đọc Trao đổi Làm BT Đọc Trao Đổi Trình

* Đáp án: Cả 3 câu a, b, c đều dùng dấu (;) để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp

Bài tập trắc nghiệm:

HĐ4Củng cố dặn dò

+ Công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phảy

1'

- Nhận xét chéo giữa các nhóm - Sửa bổ xung - GV đánh giá - Chốt đáp án (Giấy trong)

* Cả 3 câu a, b, c đều dùng dấu (;) để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp

L: Làm bài tập 3 Tr.123 - Làm việc cá nhân - Thời gian 10 P'

- Yêu cầu: Viết 1 đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó:

A. Có câu dùng dấu chấm lửng B. Có câu dùng dấu chấm phảy - GV gọi từ 1-2 HS trình bày - Cho nhận xét chéo - Sửa -

- GV Cho HS tham khảo bài viết (Giấy trong)

L: Làm bài TN bài 28 từ câu 17 đến câu 25 trang 138 - 139 - Đáp án sách bài tập trắc nghiệm

-Học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thiện các bài tập

+ Viết đoạn văn có sử dụng 2 loại dấu đã học - Chuẩn bị: " Tự sửa các lỗi trong bài viết số 6 để chữa và trả bài tiết sau ".

bày NX Ghi Làm Bt Cá Nhân Trình Bày Nghe Làm BT Về nhà

Tuần 29 Bài28, 29 tiết 142 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

Dạy: / 4 /08 (LÊ MINH KHUÊ)

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của 3 cô thanh niên xung phong trên cao điểm đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ. Thấy được nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật, ngôn ngữ của tác giả

Kĩ năng: Phân tích tác phẩm truyện (Cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật kể...) Thái độ: Khâm phục, tự hào truyền thống của cha anh

2. Trọng tâm: Phẩm chất của ba cô gái - đặc biệt là nhân vật Phương Định 3. Tích hợp: V: Ở phần ôn tập truyện, các bài thơ TLV: Trả bài số 7, Biên bản

B / CHUẨN BỊ:

Thầy: máy chiếu, Tài liệu, bảng phụ

Trò: Tìm hiểu nội dung phần 2(Trả lời các câu hỏi còn lại)

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs

HĐ 1 Khởi động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra

- Giới thiệu bài

HĐ2 Đọc hiểu văn bản b. Phẩm chất chung của 3 cô thanh niên xung phong

+ Công Việc: ngồi đếm bom HĐ3 Tổng kết Ghi nhớ - ND & NT ghi nhớ sgk Luyện tập * Bài tập trắc nghiệm HĐ4Củng cố dặn dò

+ Khái quát KT nét cơ bản về ND& NT của TP phần 1 vở chèo 5' 10' 25' H:

L: Theo dõi vào truyện - Trao đổi trong bàn câu hỏi số 2 sgk

H: Qua lời kể, tự nhận xét của Định về bản thân và 2 đồng đội em hãy chỉ ra nét tính cách & phẩm chất chung của họ

DK:

L: Đọc ghi nhớ

- làm bài TN b ài 29 làm từ câu 1 đến câu 15 (T142 -143) - Đáp án sách bài tập trắc nghiệm

-Học thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập phần luyện tập sgk - sưu tầm các làn điệu dân ca, vở chèo cổ mà em biết + Chuẩn bị bài: "Tiết 2 - Tiếp "

Trả Lời Đọc Trả Lời Đọc Trả Lời Trao Đổi Trao Đổi Trình Bày Trả Lời đọc P/tích

15'1' 1' Trả Lời Nghe Ghi Trả Lời Trao đ ổi Làm BT Về nhà

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 90 - 95)