Sự tăng cấp trong

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 64 - 65)

- Đọc bài khá Gọi điểm

b.Sự tăng cấp trong

5'

10'

H: Nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng 2 hình ảnh tương phản giữa dân phu & quan lại đi hộ đê?

DK: Dụng ý của tác giả nhằm lên án thái độ vô trách nhiệm vvo nhân đạo coi mạng sống của dân như cỏ rác của bọn quan lại thời phong kiến

- Căn cứ vào nội dung còn lại của bài để GV vào bài cho hợp lí

" Bên cạnh NT tương phản tác giả còn khéo léo sử dụng NT tăng cấp, độ tăng cấp ấy có tác dụng gì => ND của tiết 2

L: Đọc câu hỏi 2 sgk - Theo dõi vào tác phẩm L: Trao đổi câu hỏi 3 Tr.83 sgk

H: P.tích CM ý kiến trên = việc Mtả?

DK: Sự tăng cấp được thể hiện ở các phương diện: +Mưa mỗi lúc một nhiều:

"Trời mưa tầm mưa tã" rồi lại "Vẫn mưa tầm tã trút xuống"

"Mưa gió ầm ầm" + Nước mỗi lúc một dâng cao:

" Nước sông Nhị Hà lên to quá"

"dưới sông nước cứ cuồn cuộn bốc lên" + Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ:

"Tiếng trống, tiếng tù và" "tiếng người xao xác gọi nhau"

" tiếng kêu vang trời dạy đất"

" Tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn" "Tiếng ào ào như thác chảy xiết"

" Tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía" + Sức người mỗi lúc một đuối:

-Bì bõm dưới bùn lầy, lướt thướt như chuột lột, Mệt lử

H: Kết thúc tác phẩm là cảnh gì?

DK: Cảnh đê vỡ người sống ko có chỗ ở, người chết ko có chỗ chôn, lênh đênh mặt nước,...tình cảnh thảm ... L: P/tích CM NT tăng cấp trong miêu tả nhân vật?

Trả Lời Nghe Trao Đổi Trình Bày Trả Lời đọc P/tích Nghe Ghi

miêu tả tính cách nhân vật:

* Thái độ đam mê bài của quan Phụ Mẫu

=> Tác dụng của phép tăng cấp:

*Sự kết hợp NT tương phản & tang cấp có tác dụng phơi bày bản chất của tên quan phủ

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 64 - 65)