Phép lập luận giải thích:

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 58 - 60)

- Đọc bài khá Gọi điểm

2.Phép lập luận giải thích:

a.VB "Lòng kiêm tốn" b. Nhận xét

*Luận điểm: Lòng kiêm tốn. * Phương pháp lập luận giải thích = các cách: + Nêu định nghĩa + Kể ra các biểu hiện 5' 20' 15' H: Thế nào là NL?

DK: Văn nghị luận được viết ra nhằm xác lập cho người đọc người nghe 1 tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có luận cứ lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục - Dựa vào bài NLCM & yêu cầu nội dung bài học để giới thiệu bài

L: Trao đổi câu hỏi 1,2 trả lời

H: Trong đời sống, những khi nào ta cần giải thích? Hãy nêu 1vài VD về nhu cầu g/ thích hằng ngày?

DK: Khi ta cần trả lời cho các câu hỏi như: Vì sao, để làm gì, là gì, có ý nghĩa gì…

VD: - Vì sao cần phải học? - Học để làm gì?

- Thế nào là nghị luận? vvv

H: Muốn trả lời được những câu hỏi, tức là muốn giải thích được các vấn đề nêu trên thì phải làm thế nào?

DK: Đọc, nghiên cứu, tra cứu,….tức là phải hiểu, phải có tri thức mới làm được

L: Trao đổi câu hỏi2

H: Trong văn nghị luận, người ta thường yêu cầu giải thích các vân đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người VD sgk tương tự em lấy 1số đề trong văn nghị luận tương tự DK: - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" Em hiểu câu trên như thế nào? Làm thế nào để học tốt?

L: Đọc ghi nhớ (Tr 42). L: Đọc văn bản

L:Trao đổi các câu hỏi sgk, trả lời các câu hỏi đó H: Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích ntn? Dk: GT = cách so sánh các sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày

- cụ thể: + Nêu định nghĩa của lòng kiêm tốn + Nêu các biểu hiện của lòng kiêm tốn, sự mâu thuẫn của người kiêm tốn với kẻ ko kiêm tốn +Nêu lí do, chỉ ra cái lợi của lòng kiêm tốn, cái hại của không lòng kiêm tốn

Trả Lời nhóm 4em Trả Lời Trao Đổi Trình Bày Nghe Ghi

+ So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác

+ Chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng, noi theo...của vấn đề cần giải thích

* Yêu cầu của bài văn giải thích: SGK * Ghi nhớ:1,2,3 HĐ3Luyện tập : H Đ4 Củng cố dặn dò + Khái quát KT

+ SS lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận

+ So sánh lập luận chứng minh & lập luận giải thích

Chuẩn bị "Cách làm bài văn lập luận giải thích "

5'

1'

H: Em có thể đặt những câu hỏi để kêu gợi gt ntn Dk: + Kiêm tốn là gì?

+ Kiêm tốn có lợi, hại gì? Lợi, hại cho ai? + Các biểu hiện kiêm tốn có làm hạ thấp giá trị con người ko?

H: Để tìm hiểu phương pháp giải thích em hãy chọn & ghi ra vở những câu định nghĩa như:

Lòng kiêm tốn có thể coi là 1 bản tính…

H: Đó có phải là giải thích ko?

DK: Đó phải là giải thích vì nó trả lời cho câu hỏi: " Kiêm tốn là gì?"

L: Hãy liệt kê những biểu hiện đối lập với kiêm tốn? (Kiêm tốn >< Kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, kinh người) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Theo em đó có phải là giải thích ko? Vì sao? DK: Phải vì đó là thủ pháp đối lập để giải thích cho kiêm tốn là gì

H: Việc chỉ ra cái lợi, hại, nguyên nhân của thói ko kiêm tốn có phải là nội dung giải thích ko? DK: Phải vì nó làm cho người đọc hiểu kiêm tốn là gì? H: Qua những phếp lập luận trên em hiểu thế nào là lập luận giải thích?

L: Đọc ghi nhớ

L: Đọc văn bản" Lòng nhân đạo"

H: Vấn đề GT trong văn bản là gì? (Lòng NĐạo) H: Có mấy PP G/T? GT = cách nào?

Dk: Có nhiều PP: - Nêu định nghĩa, Kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu các hiện tượng khác - Chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, kết quả, - Cách đề phòng, noi theo…

* Với bài này PP G/T là: Nêu định nghĩa + Thế nào là lòng nhân đạo

+ Hướng hành động

Làm bài tập trắc nghiệm bài 25 từ câu 6 đến hết Đ/án: SBT trắc nghiệm.

+ Học thuộc lòng ghi nhớ

+Đọc và trả lời câu hỏi phần luyện tập.

Trình Bày Trao Đổi Trình Bày Trao Đổi Nêu Đọc Làm bài tập Về nhà Tuần 26 Bài 25 tiết 104

Dạy: / /08 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Ôn tập KT về tạo lập văn bản, về đặc điểm kiểu bài nghị luận GT bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong quá trình làm bài văn giải thích, những điểm cần lưu ý & những lỗi cần tránh trong làm bài văn GT

2. Trọng tâm: Luyện tập cách làm bài văn GT

B / CHUẨN BỊ:

Thầy: Bảng phụ -VD

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 58 - 60)