II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN
Giáo án lớp 5 GV vẽ hình như SGK lên bảng.
MI-LI-MÉT VUƠNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I YÊU CẦU
I- YÊU CẦU
- Biết tên gọi, kí hiêu, độ lớn của mi-li-mét vuơng; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuơng và xăng-ti-mét vuơng.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Hình vuơng cĩ cạnh dài 1 cm như trong SGK. Bảng phụ kẻ sẵn như phần b SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC1- Ổn định 1- Ổn định
2- Kiểm tra 3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới b) HD HS tìm hiểu bài
- Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuơng. + HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học. + GV giới thiệu mi-li-mét vuơng như SGK.
+ GV HD HS quan sát hình vuơng cĩ cạnh dài 1cm được chia thành các hình vuơng nhỏ như phần a) của SGK, tự rút ra nhận xét: Hình vuơng 1cm2 gồm 100 hình vuơng 1mm2 . Từ đĩ HS phát hiện mối quan hệ giữa cm2 và mm2.
Giáo án lớp 5
1mm2 = 1 100cm2
- Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
+ GV giúp HS hệ thống hĩa các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích.
+ HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích kế tiếp rồi điền vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng cĩ bảng đơn vị đo diện tích như SGK.
+ HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau. + HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
c) Thực hành.
* Bài 1a: HS nêu miệng. 1b: HS viết ở bảng con. * Bài 2a (cột 1) HS tự làm vào vở. Cột 2 ( HS khá giỏi).
Bài 2b: HS khá, giỏi lần lượt thực hiện ở bảng. * Bài 3: HS làm bài vào SGK.
4- Củng cố-dặn dị
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hịa bình,
chống chiến tranh.
I- YÊU CẦU
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm hịa bình.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC1- Ổn định 1- Ổn định
2- Kiểm tra
HS kể lại câu chuyện “Tiếng Vĩ Cầm Ở Mỹ Lai”
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới b) HD HS kể chuyện.
- HD HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
+ HS đọc đề. GV gạch những từ sau: ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh” + GV nhắc HS: Cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngồi SGK. Chỉ khi khơng tìm được câu chuyện ngồi SGK, em mới kể những cau chuyện như gợi ý trong SGK.
Giáo án lớp 5
- HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + HS kể chuyện theo cặp và thi kể chuyện trước lớp.
4- Củng cố-dặn dị
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài kể chuyện tuần 6.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I- NHẬN XÉT TUẦN 5
- Về học tâp: Đa số các em đều học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Song cịn một HS chưa học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Về nền nếp: thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp. Các em nghỉ học đều cĩ xin phép.
- Về đạo đức, tác phong: Đa số các em đều thực hiện tốt. - Về vệ sinh: thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. - Tham gia tốt các hoạt động do trường đề ra.
- Thực hiện tốt việc nuơi heo đất. - Thực hiện tốt việc học 7 buổi / tuần
II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 6
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp. Trồng và chăm sĩc bồn hoa, cây xanh trong phịng học và trước lớp.
- Trang trí lơp học.
- Ăn măc sạch sẽ, thực hiện đúng nội quy lớp học. - Duy trì phong trào nuơi heo đất (500đ mỗi tuần). - Thực hiện kế hoạch “ Đơi bạn cùng tiến”
Giáo án lớp 5
CHỦ ĐIỂM: Truyền thống nhà trường
I- YÊU CẦU
- GD, thực hành vệ sinh răng miệng
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trương. - Giúp HS cĩ ý thức làm sạch đẹp trường, lớp.
II- CHUẨN BỊ
Ca, bàn chải đánh răng.
Dụng cụ lao động làm vệ sinh trường lớp .
VII- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* HĐ 1: Giới thiệu bài * HĐ 2: Thực hành chải răng
- GV HD HS cách chải răng, súc miệng với flu-or. - HS thưc hành chải răng.
* HĐ 3: GD truyền thống nhà trường
- HS giới thiệu lại truyền thống nhà trường.
- GV nhắc nhở HS giử gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp ấy. * HĐ 4: Làm vệ sinh trương, lớp
- HS chia nhĩm làm vệ sinh trường lớp. - GV quan sát, HD các nhĩm làm viêc.
TUẦN 6
Thứ 2
Ngày soạn:20/9/2010 Tập đọc
Ngày dạy: 27/9/2010 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I- YÊU CẦU
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi
bình đẳng của những người da màu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định 2- Kiểm tra
2, 3 HS đọc thuộc lịng bài thơ Ê-mi-li, con …
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài - Luyện đọc.
+ 2 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài. GV giới thiệu tranh minh họa. + HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
+ HS luyện đọc theo cặp.
Giáo án lớp 5
+ Câu 1: Dưới chế độ a- pác-thai, người da đen bị đối xử ntn ? HS làm việc cả lớp
+ Câu 2: Người dân Nam Phi đã làm gì . . . HS thảo luận nhĩm đơi
+ Câu 3: Theo em, vì sao cuộc đấu tranh . . . HS thảo luận nhĩm 5
+ Câu 4: Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. HS dựa vào SGK giới thiệu. GV nhận xét, bổ sung.
- HD HS đọc diễn cảm.
GV HD HS cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3. - GV HD HS rút nội dung bài.
4- Củng cố-dặn dị
HS nhắc nội dung bài. GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tốn LUYỆN TẬP I- YÊU CẦU
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài tốn cĩ liên quan.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC1- Ổn định 1- Ổn định
2- Kiểm tra 3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới b) HD HS làm bài tập
* Bài tập 1a: Viết các số đo sau dưới dạng số đo cĩ đơn vị là mét vuơng ( theo mẫu):
- 2 số đo đầu
+ 1HS làm mẫu ở bảng (như SGK) + HS tự đổi 2 số đo đầu vào vở.
- 2 số đo sau (HS khá, giỏi thực hiện ở bảng)
* Bài 1b: Viết các số đo sau dưới dạng số đo cĩ đơn vị là đề-xi-mét vuơng: - 2 số đo đầu (thực hiện như bài 1a)
- 2 số đo sau (HS khá, giỏi thực hiện)
* Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: HS thảo luận theo cặp.
Giáo án lớp 5
HS nêu kết quả, GV nhận xét, kết luận: Khoanh vào B (305) * Bài 3:
- Cột thứ nhất: HS làm vào vở.
+ GV HD HS, trước hết phải đổi đơn vị đo rồi so sánh. + GV làm bài – 2 HS thực hiện ở bảng.
- Cột thứ 2 (HS khá, giỏi làm ở bảng) * Bài 4:
HS đọc bài tốn, tự giải bài tốn rồi chữa bài. 1 HS giải ở bảng
4- Củng cố-dặn dị
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
Địa lý ĐẤT VÀ RỪNG I- YÊU CẦU
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa và đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - GD MT: Biết bảo vệ và khai thác hơp lý tài nguyên đất và tài nguyên rừng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC1- Ổn định 1- Ổn định
2- Kiểm tra 3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới b) HD HS tìm hiểu bài b.1- Đất ở nước ta.
* HĐ 1: Làm việc cá nhân
- HS đoc SGK và nêu tên 2 loại đất chính ở nước ta và vùng phân bố (ở lược đồ).
>< =
Giáo án lớp 5
- HS nêu biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương. - GV kết luận + GD MT.
b.2 – Rừng ở nước ta.
* HĐ 2: Làm việc theo nhĩm
- HS quan sát hình 1, 2, 3 và hồn thành bài tập.
+ Chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. + So sánh sự khác nhau giữa 2 loại rừng này (mơi trường sống và đặc điểm cây trong rừng)
* HĐ 3: làm việc cả lớp.
- HS nêu vai trị của rừng đối với đời sống con người. - GV hỏi:
+ Để bảo vệ rừng nhà nước và nhân dân phải làm gì ? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
- GV kết luận + GD MT.
4- Củng cố-dặn dị
HS đọc ghi nhớ SGK. GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Khoa học