b) HD cách chuyển một hỗn số thành phân số.
-HS dựa vào hình ảnh trực quan để nhận ra cĩ 285 và nêu vấn đề:
=8 8 5 2 -GV HD HS tự giải quyết vấn đề. 8 21 8 5 8 2 8 5 2 8 5 2 = + = x + = Viết gọn: 285 =2x88+5 = 218
- HS nêu cách chuyển 285 thành 218 rồi nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
c) Thực hành
* Bài 1 (3 hỗn số đầu)
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số. - 2 hỗn số sau (HS khá – giỏi)
* Bài 2 (a,c)
a) 1 HS khá làm mẫu như SGK Cả lớp quan sát, làm lại vào vở.
c) Cả lớp làm vào vở. GV chấm 1 số vở. b) 1 HS khá thưc hiên ở bảng.
Giáo án lớp 5
HS nêu lại cách chuyển 1 hỗn số thành phân số. Dặn HS xem trước bài luyện tập.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng,
danh nhân của nước ta.
I- YÊU CẦU
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GDTGĐĐHCM: HS kể một câu chuyện về một anh hùng, danh nhân của nước ta trong đĩ cĩ danh nhân HCM.
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
Sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi..
III- CÁC HĐ DẠY –HỌC1- Ổn định 1- Ổn định
2- Kiểm tra
2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và nêu ý nghĩa câu chuyện.
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài b) HD HS kể chuyện.
- HD HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
+ HS đọc đề, gạch dưới từ cần chú ý: “đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân, nước ta.”
+ GV giải nghĩa từ “danh nhân” (Người cĩ tiến, cĩ cơng trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ)
+ HS đọc gợi ý SGK.
+ Một số HS tiếp nối nhau nĩi trước lớp tên câu chuyện các em kể. Nĩi rõ đĩ là truyện về anh hùng, danh nhân nào?
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
+ HS thi kể chuyện trước lớp ( HS khá, giỏi chọn truyện ngồi SGK kể tự nhiên, sinh động)
+ Cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. - Tích hợp tấm gương đạo đưc HCM.
4- Củng cố, dặn dị
Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý SGK để tìm được câu chuyện các em sẽ kể trước lớp về một người cĩ việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Giáo án lớp 5
SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
I- Nhận xét tuần 2
- Về học tâp: Các e cĩ cố gắng, chú ý nghe giảng bài.Cịn một HS chưa học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Về nền nếp: thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp.
- Về đạo đức, tác phong: Đa số các em đều ăn mặc phù hợp, lịch sự. - Về vệ sinh: thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. - Tham gia tốt các hoạt động do trường đề ra.
II- Phương hướng tuần 2
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp. Trồng và chăm sĩc bồn hoa, cây xanh. - Giữ gìn sách vở sạch sẽ, bao bìa,dán nhãn.
- Ăn măc phù hợp, thực hiện đúng nội quy lớp học. - Đĩng các khoản tiền theo quy định.
- Thưc hiện nuơi heo đất (500đ mỗi tuần).
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: Truyền thống nhà trường
I- YÊU CẦU
- Giúp HS cĩ ý thức làm sạch đẹp trường, lớp. - Chuẩn bị cho lễ khai giảng.
II- CHUẨN BỊ
Dụng cụ lao động làm vệ sinh trường lớp .
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC* HĐ 1: Giới thiệu bài * HĐ 1: Giới thiệu bài
* HĐ 2: Chuẩn bị cho lễ khai giảng
- GV HD HS tập hợp đội hình khai giảng. - HS tập văn nghệ chào mừng lễ khai giảng.
- GV HD HS cách tặng hoa chào đĩn các em lớp 1. * HĐ 2: Làm vệ sinh trương, lớp
- HS chia nhĩm làm vệ sinh trường lớp - GV quan sát, HD các nhĩm làm viêc.
Giáo án lớp 5
TUẦN 3
Thứ 2 Tập đọc
ND: 7/9/2010 LỊNG DÂN (Phần 1)
I- YÊU CẦU
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- CÁC HĐ DẠY –HỌC1- Ổn định 1- Ổn định
2- Kiểm tra: Bài “Sắc màu em yêu”
HS đọc thuộc lịng + trả lời câu hỏi SGK.
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc.
- 1 HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian và tình huống diễn ra vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- HS quan sát tranh minh họa những nhân vật trong màn kịch. - 3,4 tĩp HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn của màn kịch
+ Đoạn 1: Từ đầu … thằng này là con.
+ Đoạn 2: Từ lời cai (chồng chị à?) … rục rịch tao bắn. + Đoạn 3 : Phần cịn lại.
-HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc lại đoạn kịch. * Tìm hiểu bài.
- Câu 1: chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? HS thảo luận nhĩm đơi.
- Câu 2: Dì Năm đã nghĩa ra cách gì để cứu chú cán bộ? HS làm việc cá nhân.
- Câu 3: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? HS làm việc cá nhân.
c) HD đọc diễn cảm
- HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.