Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu Tài liệu copy ve ngay (Trang 30 - 31)

1.

n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày những hậu quả của việc GTDS quá nhanh ở đới nóng? - Những biện pháp tích cực để bảo vệ tốt tài nguyên và MT ở đới nóng?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

- HS nhắc lại tình hình gia tăng dân số ở đới nóng.

- GV: Do dân số đông, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên cao nên xảy ra tình trạng thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, đời sống khó khăn => xuất hiện quá trình di c.

? ở đới nóng sự di c diễn ra từ đâu tới đâu?

(Từ đồng bằng => miền núi, nội địa => ven biển, nông thôn => đô thị lớn, ra nớc ngoài )…

? Theo em nguyên nhân gây nên tình trạng di dân ở đới nóng là gì?

(Có nguyên nhân tích cực, nguyên nhân tiêu cực, nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán; có nguyên nhân XH: chiến tranh, đói nghèo .)…

? Lấy VD về một số hớng di dân theo chiều hớng tích cực?

(Di dân từ thành phố về nông thôn => giảm sức ép.

Di dân từ đồng bằng lên miền núi => khai thác TNTN.

Di dân tìm vệc làm có kế hoạch ở nớc ngoài). - GV: Chỉ bằng những biện pháp di dân có kế hoạch nh vậy thì các nớc đới nóng mới có thể giải quyết đợc bài toán về sức ép dân số đến sự phát triển kinh tế xã hội.

Hoạt động 2:

? Đô thị hoá là gì?

- Quan sát H3.3 và nội dung SGK:

? Nêu tình hình đô thị hoá ở đới nóng?

- Quan sát + mô tả H11.1 & H11.2

1. Sự di dân

- Là một thực trạng phổ biến ở đới nóng với nhiều hớng di c khác nhau.

- Nguyên nhân đa dạng, phức tạp:

+ Nguyên nhân tiêu cực:

• Do dân đông và tăng nhanh, kinh tế chậm phát triển => đời sống khó khăn, thiếu việc làm. • Do thiên tai: hạn hán, lũ lụt…

• Do chiến tranh, xung đột. + Nguyên nhân tích cực:

• Do yêu cầu phát triển CN, nông nghiệp, dịch vụ.

• Để hạn chế sự bất hợp lí do tình trạng phân bố dân c vô tổ chức trớc đây.

2. Đô thị hoá

- Gần đây tốc độ đô thị hoá nhanh.

? Cho biết đô thị hoá tự phát gây nên những hậu quả gì? (làm gia tăng đội quân thất nghiệp, thiếu việc làm ở đô thị, tăng tệ nạn xã hội, mất mĩ quan đô thị, ô nhiễm môi trờng do rác thải sinh hoạt )…

?Để giảm thiểu những tác hại xấu đó ta phải làm gì?

- Còn phổ biến tình trạng đô thị hoá tự phát gây nên nhiều hậu quả xấu.

- Để khắc phục ta phải tiến hành đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và phân bố dân c hợp lí.

* Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài.

4. Đánh giá:

- Nêu nguyên nhân gây nên các làn sóng di dân ở đới nóng?

Nêu tình hình đô thị hoá ở đới nóng hiện nay? Các đô thị tự phát gây ra những hậu quả gì? Biện pháp?

5. Hoạt động nối tiếp:

- Học bài, làm BT 1,2 - SGK tr.38.

- Chuẩn bị bài: “Thực hành nhận biết đặc điểm môi trờng đới nóng

- Ôn lại đặc điểm khí hậu 3 kiểu môi đới nóng; các dạng biểu đồ khí hậu ---

Ngày soạn: 05/10/201 Ngày giảng: 06/10 - 7A1 /10 - 7A2

Tiết 12 - Bài 12: Thực hành:

Nhận biết đặc điểm môi trờng ở đới nóng

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Về đặc điểm của các kiểu môi trờng ở đới nóng.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng nhận biết các môi trờng của đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.

- Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ ma với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trờng.

3. Thái độ:

- GD ý thức học tập, yêu môn học.

Một phần của tài liệu Tài liệu copy ve ngay (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w