Bài 24: Hoạt động kinh tế của con ngời ở vùng nú

Một phần của tài liệu Tài liệu copy ve ngay (Trang 74 - 77)

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học *ổ n định lớp :

Bài 24: Hoạt động kinh tế của con ngời ở vùng nú

ôn hòa (H23.3).

* H ớng dẫn về nhà : - Học bài phải nắm đợc:

+ Đặc điểm nổi bật của môi trờng vùng núi.

+ Mối quan hệ của đặc điểm MT với đặc điểm c trú của con ngời vùng núi. + Hoàn thành BT số 2 (T75).

- Chuẩn bị bài: Hoạt động kinh tế của con ngời ở vùng núi

+ Nghiên cứu trớc bài học.

+ Su tầm ảnh về các lễ hội, các thành phố trên núi…

––––––––––––––––––––––––––––––– –––– Tiết 26 Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày dạy: 5/11/2009

Bài 24: Hoạt động kinh tế của con ng ời ở vùng núi vùng núi

A. Mục tiêu cần đạt

1. Về kiến thức HS cần:

- Biết đợc hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới (chăn nuôi, trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công, ...).

- Biết đợc những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi, cũng nh những hậu quả đến môi trờng vùng núi do các hoạt động kinh tế của con ngời gây ra.

2. Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí.

B. Đồ dùng dạy học

- ảnh su tầm....

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học* ổ n định lớp : * ổ n định lớp :

* Kiểm tra bài cũ:

- Khí hậu và thực vật ở vùng núi có đặc điểm gì?

- Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hớng của sờn ở vùng núi Anpơ?

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

- HS quan sát H24.1. 1. Hoạt động KT cổ truyền

?. Bức tranh chụp ảnh gì ? ở đâu ? Phía xa ? ?. Thuộc sờn đồi đón nắng hay khuất nắng ? (Nhìn bóng lạc đà ...)

?. Thực vật thuộc vành đai nào ? - Chăn nuôi: Lạc đà, dê, ... - GV: Hớng dẫn HS đi đến kết luận.

Mở rộng: ở miền núi, con ngời nuôi loạiđộng vật nào nữa? cừu ...

- GV: Hớng dẫn HS quan sát H8.6, 8.7

?. Trong ảnh em thấy con ngời đã tiến hành ngành kinh tế gì? Bằng cách nào?

- Trồng trọt - HS quan sát H 24.2.

?. Cho ta biết điều gì ? (dụng cụ sản xuất thô sơ, làm

bằng tay...) - Sản xuất hàng thủ công.

?. Ngoài 3 ngành trên, vùng núi còn những hoạt động cổ

truyền nào nữa? - Khai thác và chế biến lâm sản.

?. Rõ nhất là khai thác sản phẩm gì?

?. Các nghề có giống nhau ở từng vùng không? Tại sao? - GV kết luận chung:

* Liên hệ : Miền núi nớc ta có đầy đủ các ngành kinh tế

cổ truyền này không? => Đa dạng, phong phú, mang đậm bản sắc riêng củ mỗi dân tộc. - GV : Cho học sinh xem ảnh chụp mặt hàng thổ cẩm

của dân tộc ở Sa Pa

?. Ngoài độ dốc của địa hình còn nguyên nhân nào ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội?

2. Sự thay đổi về kinh tế - xã hội

(TV, sâu bệnh..)

- GV hớng dẫn học sinh khai thác H 24.3.

?. Nội dung bức tranh cho ta biết điều gì? (đờng hầm xuyên qua núi)

- ở nớc ta : đờng hầm Hải Vân.. - Phát triển giao thông vận tải. GV kết luận:

- Học sinh quan sát tiếp hình 24.4. ?. Cho ta biết điều gì? Kết luận.

?. Để làm gì ? Tại sao phải xây dựng nhà máy? - Xây dựng các nhà máy thủy điện. - HS quan sát tranh

?. Nếu không có nhà máy thủy điện thì phải có biện pháp gì?...(đờng dây tải điện...)

+ Liên hệ:

?. Trong bức tranh này em thấy con ngời tiến hành

những hoạt động kinh tế nào? hình thành các khu công nghiệp, khu dân c mới, du lịch, văn hóa, thể thao.

?. Tiếp theo xuất hiện những ngành gì?

VD : Hòa Bình, Vĩnh Phúc ( đua xe đạp địa hình...) - Học sinh quan sát tiếp ảnh thành phố Đà Lạt

?. Có những hoạt động kinh tế nào diễn ra ở thành phố Đà Lạt?

* Đặt ra nhiều vấn đề về môi trờng ?. Là gì ?

?. Vấn đề nào bức xúc nhất? (nớc sinh hoạt) ?. Ngoài ra còn vấn đề nào?

+ Về môi trờng.

- Phá rừng, xói mòn đất.

- Chất thải ô nhiễm nớc, không khí, đất..

- Mai một kinh tế cổ truyền, bản sắc văn hóa dân tộc.

?. Chúng ta phải làm gì để khắc phục những vấn đề này? - HS đọc ghi nhớ SGK.

+ Biện pháp: chống phá rừng, chất thải, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

* Ghi nhớ: *Củng cố:

- Làm bài tập:

+ Chọn ý em cho là đúng nhất:

- Việc xây dựng kinh tế gần đây ở miền núi: a. Thu nhập của dân c cao lên.

b. Môi trờng bị hủy hoại. c. Bản sắc dân tộc bị mai một. d. Tất cả.

* H ớng dẫn về nhà :

- Nắm đợc các hoạt động kinh tế của con ngời ở miền núi. - Làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập các chơng II, III, IV, V.

+ Ôn lại các kiến thức về đặc điểm của từng môi trờng. + Lập bảng hệ thống các môi trờng.

Thông qua tổ ngày .... tháng 11 năm 2009

Tổ trởng

Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 3/12/2009 Ngày dạy: 7/12/2009

Một phần của tài liệu Tài liệu copy ve ngay (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w