C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học *ổ n định lớp :
Bài 20: Hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc
nhiệt đới.
- Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trờng khắc nghiệt, khô hạn nh thế nào ?
* H ớng dẫn về nhà :
- Khi học phải nắm đợc đặc điểm nổi bật của hoang mạc, sự thích nghi của động vật, thực vật.
- Chuẩn bị bài: “Hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc”
+ Su tầm các hình ảnh về hoạt động hoang mạc. + Đọc trớc bài sau. ––––––––––––––––––––––––––––––– –––– Tiết 22 Ngày soạn: 13/11/2009 Ngày dạy: 21/11/2009
Bài 20: Hoạt động kinh tế của con ng ời ở hoang mạc hoang mạc
A. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức HS cần:
- Hiểu biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con ngời trong các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích ứng của con ngời đối với MT. - Biết đợc nguyên nhân hoang mạc hóa đang mở rộng trên thế giới và những biện pháp cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống, vào cải tạo môi trờng sống.
2. Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích ảnh địa và t duy tổng hợp địa lí.
- Nắm đợc những biện pháp, cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng và cuộc sống và cải tạo môi trờng sống.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh su tầm về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại ở hoang mạc.
- Tranh, ảnh su tầm về các thành phố hiện đại ở Arập- Bắc Mĩ. - Tranh, ảnh su tầm về các cách phòng chống HM hóa trên toàn TG.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học* ổ n định lớp : * ổ n định lớp :
*Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày nhng đặc điểm chính của môi trờng hoang mạc ? - Phân biệt hoang mạc ôn đới, hoang mạc nhiệt đới?
- Để thích nghi với MT khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc động thực vật ở đây có đặc điểm nh thế nào ?
* Bài mới:
GV: Môi trờng hoang mạc thật khắc nghiệt, song đó vẫn là nơi con ngời sinh sống và phát triển kinh tế từ rất lâu đời. Hoạt động kinh tế trong môi trờng hoang mạc phát triển mang những nét đặc thù mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay bài Hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
- GV: Hớng dẫn HS quan sát ảnh 20.1 và SGK
1. Hoạt động kinh tế ?. Cho biết các hoạt động cổ truyền của các dân tộc
sống trong hoang mạc ? - HS đọc thuật ngữ "ốc đảo".
- Hoạt động kinh tế cổ truyền. + Trồng trọt trong các ốc đảo. + Chăn nuôi du mục
?. Tại sao lại trồng trọt đợc trong các ốc đảo ?
Nhấn mạnh: điều kiện khô hạn, nên chỉ có thể trồng trọt đ- ợc trong các ốc đảo.
+ Chuyên chở hàng hóa qua hoang mạc.
+ Mô tả lại cách thức trồng trọt, cáchlấy nớc trong các ốc đảo.
- GV cho HS biết: Chăn nuôi du mục là hoạt động kinh tế cổ truyền ở hầu hết các hoang mạc trên TG.
?. Vật nuôi phổ biến ? Vai trò của chúng ? ?. Tại sao phải chăn nuôi du mục ?
?. Một số dân tộc sống bằng cách chở hàng hóa qua hoang mạc bằng phơng tiện gì ?
- GV: Tổng kết các hoạt động kinh tế cổ truyền trong hoang mạc.
Nhấn mạnh vai trò của chăn nuôi du mục.
- GV: Hớng dẫn HS quan sát tiếp ảnh 20.3, 20.4. - Hoạt động kinh tế hiện đại + ảnh 20.3: Là cảnh trồng trọt ở những nơi có dàn tới
tự động xoay trong ở LiBi. Cây cối chỉ mọc ở những nơi có nớc tới. Để có nớc tới phải khoan rất sâu nên tốn kém.
+ Trồng trọt với quy mô khá lớn, vợt xa phạm vi các ốc đảo. + ảnh 20.4: Là các dàn khoan dầu mỏ vứi các cột khói
của khí đồng hành đang bốc cháy. Giếng dầu thờng nằm rất sâu. Nguồn lợi từ dầu mỏ, khí đốt ... giúp con ngời có khả năng chi phí rất đắt cho khoan sâu.
? Qua 2 phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong lĩnh vực làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc ?
? Nhờ đó con ngời có thể cải tạo bằng cách nào ?
(Giếng khoan sâu, đô thị hiện đại đã mọc lên giữa hoang mạc).
+ Với sự tiến bộ của KT khoan sâu ngời ta đã phát hiện đợc các mỏ dầu khí lớn, mở khoáng sản, các túi nớc ngầm.
- GV bổ sung thêm KT mới. + Tổ chức các chuyến du lịch qua hoang mạc.
- GV hớng dẫn HS khai thác ảnh 20.5 + ảnh chụp các khu dân c ven Xahara.
2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng
+ ảnh cho thấy: các khu dân c đông nh vậy mà cây xanh ít, giải quyết thức ăn cho chăn nuôi, củi đun.
=> Ngời dân chặt hạ cây xanh.
+ ảnh cho thấy cát lấn vào một vài khu dân c.
?. Vậy nguyên nhân hoang mạc hóa là gì ? - Nguyên nhân HM hóa + Do lấn cát
+ Do con ngời khai thác cây xanh quá mức.
?. Với 2 nguyên nhân này thì nơi nào thờng bị hoang mạc hóa trớc nhất ?
- GV:Tổng hợp và hệ thống hóa lại các nguyên nhân gây ra hoang mạc hóa.
- GV phân tích nội dung 2 ảnh 20.3, 20.6. ?. Qua 2 ảnh đó nêu 2 cách cải tạo hoang mạc?
- Rìa hoang mạc (dễ bị cát lấn, có ít cây xanh do dễ bị chặt phá hay gia súc săn trụi).
+ Đa nớc vào hoang mạc bằng giếng khoan, kênh đào. Trồng cây rừng chống cát bay và cải tạo khí hậu.
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Dễ bị hoang mạc hóa.
* Ghi nhớ: * Củng cố:
- Nêu một số biện pháp khoa học, kĩ thuật đợc áp dụng trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa ?
- Trình bày các hoạt động KT cổ truyền và hiện đại trong các hoang mạc ngày nay. - Nêu một số biện pháp đợc sử dụng để cải tạo hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa trên thế giới.
* H ớng dẫn về nhà :
- Khi học bài phải nắm đợc các hoạt động kinh tế ở hoang mạc. - Các biện pháp khai thác và hạn chế quá trình hoang mạc hóa. - Chuẩn bị bài: Môi trờng đới lạnh
+ Nghiên cứu trớc bài học.
Thông qua tổ ngày .... tháng 11 năm 2009
Tổ trởng
Hoàng Thị Tuyết
Ch
ơng IV: MôI tr ờng đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con ng ời ở đới lạnh Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn:14/11/2009 Ngày dạy: 23/11/2009