Bài 23: Môi trờng vùng nú

Một phần của tài liệu Tài liệu copy ve ngay (Trang 72 - 74)

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học *ổ n định lớp :

Bài 23: Môi trờng vùng nú

A. Mục tiêu cần đạt

1. Về kiến thức HS cần:

- Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của môi trờng vùng núi (càng lên cao không khí càng lạnh và loãng, thực vật phân tầng theo độ cao).

- Biết đợc cách c trú khác nhau của con ngời ở các vùng núi trên TG. 2. Về kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích ản địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi.

B. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ tự nhiên Thế giới. - ảnh su tầm.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học*ổ n định lớp : *ổ n định lớp :

*Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài tập số 3.

- Tơng tự nh vậy, lập một sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa môi trờng - con ngời ở đới nóng.

* Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

- GV giới thiệu đọc lát cắt. 1. Đặc điểm của MT

- HS: Quan sát và tìm hiểu H23.2

?. Cây cối phân bố từ chân núi đến đỉnh núi? ?. Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao ? (Càng lên cao càng lạnh) ? Tại sao ?

+ Gợi ý: Sử dụng kiến thức ở bài "Lớp vỏ khí ở lớp 6". GV kết luận về đặc điểm phân tầng độ cao.

(Tơng tự nh vành đai thấp đến vành đai cao). - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. ?. Trong vùng úi Anpơ đến đỉnh có mấy vành đai thực

vật ?

GV: Hớng dẫn học sinh đọc tiếp ảnh 23.1.

+ Nằm ở đới nóng châu á. Toàn cảnh cho thấy các bụi cây lùn, thấp, hoa đỏ, phía xa tuyết phủ trắng các đỉnh núi cao.

?. Nhận xét ? (Đỉnh núi không có cây cối nh ở sờn núi? - Các tầng TV ở đới nóng nằm ở độ cao lớn hơn đới ôn hòa. - HS xem tiếp ảnh 23.3 để nhận biết sự khác nhau giữa

phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng và đới ôn hòa.

+ Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ôn hòa không có. + So sánh độ cao của từng vành đai giữa 2 đới GV nêu

bật đợc 2 điểm.

HS quan sát H23.2 rút ra nhận xét.

- ở đới ôn hòa có các vành đai cây cối ở sờn đón nắng nằm cao hơn ở sờn khuất nắng (ấm hơn).

GV: Nêu rõ 2 điểm nổi bật: ?. Sờn đón gió ? (ẩm, ấm hơn).

?. Sờn khuất gió ? (khô, nóng hoặc lạnh hơn).

- ở sờn đón gió (ẩm, ấm hoặc mát hơn) TV đa dạng, phong phú hơn sờn khuất gió.

- HS làm việc theo nhóm

- GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu về ảnh hởng của độ dốc. + Đối với lũ trên các sông, suối, vùng núi.

+ Đối với giao thông, đi lại, hoạt động kinh tế.

GV kết luận những điểm chính của MT vùng núi. * Càng lên cao không khí càng loãng và lạnh dẫn đến thiếu oxi.

- Thực vật thay đổi theo độ cao và hớng sờn núi.

?. Nêu đặc điểm chung nhất của các dân tộc sống ở vùng núi nớc ta?

2. C trú của con ng ời ?. Vùng núi của tỉnh ta có dân tộc nào sinh sống ? Họ

sống ở trên núi cao, lng chừng hay chân núi? - Vùng núi là địa bàn c trú của các dân tộc ít ngời. GV: Cho HS đi đến nhận xét về dân c các vùng núi. (HS

đọc SGK (T75) nhận xét).

- Có dân c tha thớt hơn ở đồng bằng.

+ Địa bàn c trú của con ngời ở vùng núi. + Chứng minh (SGK).

Phụ thuộc vào địa hình: Nơi có mặt bằng để canh tác và chăn nuôi.

+ Địa hình: Phụ thuộc vào điều kiện địa hình, khí hậu, nguồn tài nguyên, nguồn nớc. Phụ thuộc vào khí hậu: Mát mẻ, trong lành.

*Củng cố: - Đọc phần kết luận cuối bài. - Sử dụng sơ đồ (H23.2).

Một phần của tài liệu Tài liệu copy ve ngay (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w