Ợng ma ở châu Ph

Một phần của tài liệu Tài liệu copy ve ngay (Trang 85 - 88)

- Sử dụng bản đồ tự nhiên châu Phi: Phân tích đặc điểm vị trí địa lí của châu Phi? Vị trí đó ảnh hởng đến khí hậu nh thế nào?

ợng ma ở châu Ph

A. Mục tiêu cần đạt

Qua giờ thực hành, HS cần:

- Nắm vững sự phân bố các môi trờng tự nhiên ở Châu Phi và giải thích đợc nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.

- Nắm vững cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở Châu Phi và xác định đợc trên l- ợc đồ các môi trờng TN Châu Phi, vị trí, địa điểm của các biểu đồ đó.

B. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ các môi trờng TN Châu Phi.

- Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở Châu Phi. - ảnh su tầm.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học* ổ n định lớp : * ổ n định lớp :

* Kiểm tra bài cũ:

- Xác định các môi trờng tự nhiên trên bản đồ? Nêu đặc điểm của môi trờng nhiệt đới và môi trờng hoang mạc.

- Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở châu Phi?

*Bài mới:

a. Đặt vấn đề: GV nói rõ yêu cầu giờ thực hành.

b. Các hoạt động:

1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi tr ờng tự nhiên - Giáo viên sử dụng lợc đồ các MTTN của châu Phi.

- HS làm việc cá nhân (5 phút). => Rút ra nhận xét.

+ Tên, sự phân bố các môi trờng tự nhiên ở châu Phi (mục 4, bài 27). + So sánh diện tích các môi trờng đó.

+ Nhận xét vị trí đờng chí tuyến Bắc, lục địa á, Âu so với châu Phi.

- Chí tuyến Bắc đi qia giữa Bắc Phi => Bắc Phi quanh năm nằm dới áp cao cận chí tuyến, thời tiết ổn định, không có ma.

- Phía Bắc của Bắc Phi là là lục địa á - Âu (lớn) => gió mùa Đông Bắc từ lục địa á, Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ma.

- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, cao > 200 m => ảnh hởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.

- GV kết luận:

+ Khí hậu châu Phi khô, hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới.

- GV tiếp tục hớng dẫn học sinh quan sát các dòng biển Đông, Tây của châu phi. - HS rút ra nhận xét?

+ Dòng biển lạnh Benghela, vị trí chí tuyến Nam →khí hậu hoang mạc ở ven biển Tây Nam châu Phi.

+ Dòng biển Xômani, Môdămbích, Mũi Kim chảy ven biển phía đông Phi, cung cấp nhiều hơi ấm. Gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào khi vợt qua các sờn cao nguyên phía Đông Phi vẫn còn hơi ấm, gây ma , tạo điều kiện cho Xavan phát triển.

- HS giải thích nguyên nhân hình thành hoang mạc ở châu Phi.

+ Xahara là hoang mạc điển hình ở châu Phi và trên thế giới, chịu ảnh h- ởng của khối khí chí tuyến lục địa khô từ châu á di chuyển sang, ở trung tâm Xahara, lợng ma không quá 50 mm / năm, nhiều nơi hàng chục năm không ma, ban ngày nhiệt độ từ 50- 600C, ban đêm nhiệt độ xuống rất nhanh, chênh lệch 30 - 400C.

+ Hoang mạc Namip đợc hình thành ra sát biển do ảnh hởng của dòng biển lạnh Ben ghê la.

2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và l ợng m a

- Yêu cầu: Xác định đợc vị trí địa lí của biểu đồ khí hậu trên H 27.2. - Nêu đặc điểm khí hậu của địa điểm đó.

- HS hoạt động nhóm:

Mỗi nhóm nghiên cứu một biểu đồ:

Đặc điểm Biểu đồ A (nhóm 1) Biểu đồ B(nhóm 2) Biểu đồ C (nhóm 3) Biểu đồ D (nhóm 4)

Lợng ma trung

bình năm 1244 mm 897 mm 2592 mm 506 mm

Mùa ma Tháng 11 => tháng 3 Tháng 6 => tháng 9 Tháng 9 => tháng 5 Tháng 4 => tháng 7 Tháng nóng nhất Tháng 3 & 11Khoảng 250C Tháng 5khoảng 35 Tháng 4 Tháng 2. Tháng lạnh nhất T7 (180C) T1 (200C) Tháng 7 Tháng 7 Biên độ nhiệt

năm 100C 150C 80C 120C

- Nhận xét:

+ Biểu đồ A: Tháng 7 là mùa đông → là biểu đồ khí hậu của địa điểm ở NBC. + Biểu đồ B: Tháng 1 là mùa đông → là biểu đồ khí hậu của địa điểm ở NCB. + Biểu đồ C: Tháng 7 là mùa đông → là biểu đồ khí hậu của địa điểm ở NCN + Biểu đồ D: Tháng 7 là mùa đông → là biểu đồ khí hậu của địa điểm ở NCN. - GV: Hớng dẫn HS phân tích tiếp mùa ma, sau đó xác định vị trí.

- Gợi ý:

Nhớ lại đặc điểm khí hậu của từng môi trờng. D - 4; A - 3; B - 2; C - 1;

* Củng cố:

- Nhắc lại cách phân tích biểu đồ khí hậu ở châu Phi.

- Vận dụng: Phân tích biểu đồ khí hậu ở địa điểm số 1 (H27.2).

*H ớng dẫn học ở nhà :

- Tiếp tục phân tích 3 biểu đồ khí hậu còn lại.

- Sử dụng bản đồ trong bài "Thiên nhiên Châu Phi". Phân tích các yếu tố ảnh h- ởng đến sự hình thành khí hậu Châu Phi.

- Chuẩn bị bài: “Dân c, xã hội châu Phi

+ Nghiên cứu trớc bài học.

+ Su tầm tranh ảnh về sự di dân, xung đột vũ trang ở châu Phi.

––––––––––––––––––––––––––––––– ––––

Tiết 32

Ngày

soạn:17/12/2007 Ngày dạy: 29/12/2007

Một phần của tài liệu Tài liệu copy ve ngay (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w