Bài 26: Thiên nhiên châu Ph

Một phần của tài liệu Tài liệu copy ve ngay (Trang 81 - 83)

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học *ổ n định lớp :

Bài 26: Thiên nhiên châu Ph

A. Mục tiêu cần đạt

Qua bài học, HS cần:

- Biết đợc đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng lục địa, đặc điểm về địa hình, khoáng sản của Châu Phi.

- Đọc và phân tích đợc lợc đồ tự nhiên để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng sản của Châu Phi.

B. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ TN châu Phi.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

*ổ n định lớp :

*Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao nói: "Thế giới chúng ta thật rộng lớn và đa dạng"?

- Chỉ rõ những lục địa, châu lục, đại dơng lớn trên bản đồ. Qua đó em hãy phân biệt lục địa, châu lục ?

* Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

GV : Treo bản đồ tự nhiên châu Phi. HS : Kết hợp quan sát hình 26.1

+ Hoạt động theo nhóm và trả lời câu hỏi SGK. + Nhóm 1, 2 câu hỏi 1.

+ Nhóm 3, 4 câu hỏi 2. - Các nhóm báo cáo kết quả.

GV : Hớng dẫn học sinh rút ra kết luận về đặc điểm, vị trí của châu Phi. Chỉ rõ đờng xích đạo, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, các đại dơng bao quanh châu Phi.

- Đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

→ có khí hậu nóng quanh năm.

+ Lu ý : Đờng xích đạo đi qua giữa châu Phi (bồn địa Công Gô, hồ Victoria). Chí tuyến Bắc đi qua gần chính giữa Bắc Phi (hoang mạc Xa-ha-ra). Chí tuyến Nam đi qua giữa Nam Phi (hoang mạc Clahari)

- HS quan sát bản đồ→ đờng bờ biển châu Phi - Bờ biển ít bị chia cắt. + Lớn nhất là đảo Madagaxca.

?. Cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê? HS quan sát H 26.1

2. Địa hình khoáng sản - Hoạt động nhóm, tự nghiên cứu

- Trả lời câu hỏi SGK.

+ Dãy núi trẻ At lát: TB Phi (màu đỏ da cam)

+ các đồng bằng châu Phi: chủ yếu ven biển (màu xanh)

?. Địa hình B.Phi khác Nam Phi nh thế nào? (màu sắc) a. Địa hình. + Phần lớn Bắc Phi có độ cao 200 m → 500 m (vàng).

+ Phần lớn Nam Phi có độ cao> 1500 m (đỏ cam).

- Toàn bộ châu Phi có thể coi nh một cao nguyên khổng lồ, chủ yếu là các sơn nguyên xen kẽ các bồn địa.

- HS tìm trên bản đồ:

Các bồn địa, sông, hồ lớn, dãy núi, đảo lớn.

- GV tổ chức cho học sinh phát biểu nhận xét về đặc điểm địa hình châu Phi.

- Kết luận - Châu Phi có rất út núi

cao và đồng bằng thấp. - Học sinh tiếp tục đọc kí hiệu - sự phân bố khoáng sản

H26.1.

b. Khoáng sản.

?. Qua đó em có nhận xét gì? - Rất phong phú (nhất là

dầu mỏ, khí đốt...) + Dầu mỏ, khí đốt : ở đồng bằng ven biển Bắc và Trung Phi

+ Cô ban, man gan : ở các cao nguyên Nam Phi. - Học sinh rút ra kết luận.

* Củng cố:

- HS đọc phần kết luận cuối bài.

- Quan sát hình 26.1 : Nhận xét đặc điểm bờ biển châu Phi và cho biết đặc điểm đó ảnh hởng nh thế nào đến khí hậu châu Phi.

+ Gợi ý:

- Khoảng cách từ trung tâm Bắc Phi đến bờ biển. - ảnh hởng của biển.

+ Kết luận : Khí hậu Nam Phi từ trung tâm Nam Phi đến bờ biển → ảnh hởng của biển?

- ấm hơn khí hậu Bắc Phi?

- Xác định và chỉ rõ các sông ở châu Phi trên bản đồ.

* H ớng dẫn về nhà : - Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2. - Học kĩ bài.

- Tìm hiểu mối quan hệ giữa đờng xích đạo, chí tuyến tới khí hậu Châu Phi.

Tiết 30

Ngày

soạn:11/12/2007 Ngày dạy: 22/12/2007

Một phần của tài liệu Tài liệu copy ve ngay (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w