KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Tình hình phát triển ựàn gia cầ mở Hải Phòng
So với năm 2009, trong khi ựàn lợn, trâu, bò ựều giảm quy mô ựàn ( - 1,43%; -4,99%; -1,35%), ựặc biệt ựàn lợn nái giảm sút mạnh (-3,7%), chăn nuôi gia cầm lại có tốc ựộ tăng ựàn mạnh ở năm 2010. Tổng ựàn gia cầm ựạt tới 6,1 triệu con bằng 107% so với cùng kỳ năm trước, ựạt 104,4% so với kế hoạch ựặt ra (Sở NN&PTNT, 2010).
Nhờ chú trọng phát triển chăn nuôi hàng hóa và tăng cường áp dụng tiến bộ KH-CN vào sản xuất, ựặc biệt số lượng các trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngày càng phát triển và hoạt ựộng khá ổn ựịnh, tỷ lệ số ựầu gia cầm trong hình thức chăn nuôi trang trại ựạt hơn 1,4 triệu con chiếm 23% tổng ựàn gia cầm cả thành phố. Bên cạnh ựó, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40 chăn nuôi gia cầm ựều tăng. Số lứa gà thịt bình quân/năm tăng từ 3 lứa/năm (năm 2009) lên 3,2 lứa/năm (năm 2010). Nhờ ựó, năng suất năm 2010 ựã có nhiều tiến bộ so với năm 2009 (sản lượng thịt gia cầm thực hiện 26.714,8 tấn tăng 127,7%, sản lượng trứng thực hiện ựạt 206 triệu quả tăng 120,4% .
Trong những năm qua, Hải Phòng là một trong những ựịa phương ựầu tiên trên cả nước có chắnh sách khuyến kắch phát triển chăn nuôi, ựặc biệt hỗ trợ chăn nuôi trang trại tập trung thông qua các quyết ựịnh số 1645, 1809 và 1465 của Ủy ban Nhân dân thành phố (một trang trại nuôi 6.000 gà ựược thành phố hỗ trợ vay 100 triệu ựồng, lãi suất 0% trong vòng ba năm). Nhờ chắnh sách này, ựến nay toàn thành phố có 703 trang trại chăn nuôi, trong ựó có 336 trang trại chăn nuôi gia cầm, tập trung chủ yếu tại Tiên Lãng (91 trang trại), Vĩnh Bảo (65 trang trại), Thủy Nguyên (46 trang trại), An Lão (41 trang trại), An Dương (36 trang trại)Ầvới khoảng 16.500 nghìn con gia cầm, chiếm 27% tổng ựàn gia cầm. Trong số 336 trang trại gia cầm có 10 trang trại chăn nuôi thuỷ cầm chiếm 3% tổng số trang trại (Bảng 4.2).
điểm nổi bật là một số ựịa phương ựã chủ ựộng xây dựng quy hoạch sản xuất chăn nuôi theo hướng phát triển bền vững và ựã hình thành một số khu chăn nuôi trang trại tập trung, ựiển hình là xã Khởi Nghĩa huyện Tiên Lãng, xã Lại Xuân huyện Thuỷ NguyênẦ Các trang trại hoàn toàn sử dụng thức ăn công nghiệp.
Trong những năm qua nhiều giống gia cầm mới, cao sản ựã ựược tiến hành nuôi khảo nghiệm, xây dựng mô hình và chuyển giao vào sản xuất. Các giống gà công nghiệp chuyên thịt trước ựây của Cu Ba (HV.85 BE.88) ựã ựược thay thế bằng những giống công nghiệp cao sản chuyên thịt có năng suất và chất lượng cao như giống Hybro AA; Hubbard; Cobb-500; Avian (Mỹ); Lohman M (đức); Sasso, ISA Vedet (Pháp); Ross 308,408,508 (Anh)... Nhiều giống gà màu nhập nội (Kabir, Sasso, Lương Phượng, Tam HoàngẦ) có năng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41 suất chăn nuôi cao hơn hẳn các giống gà Ri ựịa phương. Ngoài ra, mô hình nuôi gà màu thả vườn ựã xây dựng tương ựối thành công tại nhiều ựịa phương và ựã ựược triển khai nhân ra trên diện rộng với quy mô hàng triệu con.
Kết quả chăn nuôi các giống gia cầm cao sản thời gian qua trong các hộ gia ựình nông dân Hải Phòng ựạt ựược khá tốt, ựặc biệt các giống gà chuyên thịt của công ty CP, ựược nuôi ở các trang trại chăn nuôi gia công với Công ty TNHH CP tại các huyện An Dương, An Lão, Kiến Thuỵ, Vĩnh Bảo với quy mô 5.000-6.000 con/lứa, thời gian nuôi 45 ngày/lứa, trọng lượng xuất chuồng 2,2 - 2,5kg, tiêu tốn thức ăn 1,9-2 kg/1kg tăng trọng. Bên cạnh việc ựưa vào sản xuất, nuôi các giống gà cao sản, có sức sản xuất chuyên thịt trên, nhiều giống gà chuyên trứng cao sản (Gold line, Hy-line Browne, ISA Browne...) cũng ựã ựược nuôi khảo nghiệm và chuyển giao cho sản xuất, kết quả chăn nuôi của các trang trại Hải Phòng ựã ựạt ựược năng suất khá cao: sản lượng trứng 270-300 quả/mái/năm, trọng lượng trứng 65 gam/quả, năng suất vượt trội, chăn nuôi gà công nghiệp chuyên trứng ựã tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào chăn nuôi gà ựẻ trứng trên ựịa bàn thành phố ựã góp phần ựáp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhân dân thành phố và cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Các giống thuỷ cầm chuyên thịt: Ngan Pháp R31, R51, R71; Vịt Super M., chuyên trứng: Vịt CV 2000 Layer, Vịt Khaki Cambell, ựược nuôi nhiều ở các ựịa phương, nhờ vậy ựã tăng khả năng cung cấp sản phẩm thịt trứng cho tiêu dùng nội ựịa và lông vịt xuất khẩu.
Áp dụng quy trình công nghệ nuôi dưỡng theo giai ựoạn, ựiều chỉnh thời gian chiếu sáng nâng cao khả năng ựẻ trứng của giống gà chuyên trứng; Kỹ thuật chăn nuôi gà mầu thả vườn trong các trang trại tập trung; Kỹ thuật chăn nuôi gà cao sản chuyên thịt; Kỹ thuật chăn nuôi gà chuyên trứng Gold- line 54; Hy-line Brown; Kỹ thuật chăn nuôi ngan Pháp R31, R51; Kỹ thuật chăn nuôi vịt siêu thịt Super-M; Kỹ thuật chăn nuôi vịt chuyên trứng Khaki campbell; CV-2000 layer; Kỹ thuật canh tác kết hợp lúa - vịt; cá - vịt, làm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42 chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở những vùng úng trũng ựã ựược khẳng ựịnh hiệu quả kinh tế cao hơn so với canh tác lúa truyền thống.
Về chuồng trại: Hệ thống chuồng kắn, có hệ thống làm mát, chủ ựộng hệ thống chiếu sáng chuồng nuôi... là những tiến bộ kỹ thuật về chuồng trại ựã ựược áp dụng phổ biến trong các cơ sở chăn nuôi trang trại gia cầm quy mô 5.000 - 8.000 con/trang trại.
Bảng 4.2. Số lượng trang trại chăn nuôi gia cầm ở Hải Phòng năm 2010 Trang trại chăn nuôi gia cầm
Trang trại ựược hỗ trợ theo các Qđ
Trang trại tự ựầu tư địa phương Tổng số trang trại gia cầm Qđ 1645 Qđ 1809 Qđ 1465 Gà Vịt Vĩnh Bảo 65 14 25 17 5 4 Tiên Lãng 91 11 53 22 1 4 An Lão 41 7 7 27 0 0 Kiến Thuỵ 17 2 2 12 1 0 An Dương 36 6 8 20 2 0 Thuỷ Nguyên 46 15 23 7 0 1 Cát Hải 0 0 0 0 0 0 đồ Sơn 3 0 0 2 1 0 Dương Kinh 20 10 2 6 2 0 Kiến An 11 2 0 5 4 0 Các quận 3 0 0 0 2 1 Các Cty, XN 3 0 0 0 3 0 Tổng 336 67 120 118 21 10
Chú thắch: Qđ 1645, Qđ 1809 và Qđ 1465 là các quyết ựịnh của Ủy ban Nhân dân thành
phố Hải Phòng về việc hỗ trợ vốn và các ưu ựãi ựối với các hộ chăn nuôi theo phương trức trang trại tập trung. Nguồn: Sở NN&PTNT Hải Phòng, 2010
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43 - Vệ sinh thú y và phòng trừ dịch bệnh: trang trại chăn nuôi với quy mô lớn ựược các chủ trang trại chú trọng ựầu tư cho công tác phòng dịch. 100% các trang trại tiêm vaccin phòng một số bệnh thông thường và cúm gia cầm. Các trang trại ựều áp dụng quy trình chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt, ựúng lịch.
- Về lao ựộng: Các trang trại ựã ựầu tư nhiều về lao ựộng. Hàng năm ựã giải quyết việc làm cho trên 5.000 lao ựộng với mức thu nhập bình quân từ 700000 Ờ 1500000 nghìn ựồng/người/tháng. Trong tổng số lao ựộng và những người liên quan ựến chăn nuôi thì tỷ lệ nữ giới chiếm 45%.
- Về hiệu quả kinh tế: Hình thức nay có sự ựầu tư lớn về quy mô, giống, thức ăn, các biện pháp phòng bệnh nên chất lượng ựảm bảo, giá thành hạ, ựạt hiệu quả cao. Thu nhập bình quân ựạt 100 Ờ 170 triệu ựồng/trang trại/năm.