: Bacitracin Methylene-Disalicylate Không sử dụng
4.3.1. Kết quả phân tắch sàng lọc
Trên thực tế, rất nhiều loại kháng sinh thuộc nhiều nhóm khác nhau ựược sử dụng trong chăn nuôi gà nên về lý thuyết nguy cơ tồn dư kháng sinh cũng sẽ rất ựa dạng và khó có thể dự ựoán trước. Hơn nữa, mỗi nhóm có một cấu trúc khác nhau nên nếu chỉ sử dụng phương pháp sắc ký thì chỉ có thể ựánh giá ựược từng nhóm khác nhau, ựiều này ựã gây khó khăn và tốn kém cho việc phân tắch ựánh giá tình hình dư lượng kháng sinh trong sản phẩm ựộng vật nói chung và trong thịt gà nói riêng. Chắnh vì thế, ựể giảm thiểu chi phắ phân tắch, tăng số lượng mẫu, các nước phát triển thường sử dụng phương
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55 pháp sàng lọc ựể lọc những mẫu nghi ngờ trước khi ựược phân tắch bằng phương pháp ựặc hiệu và phương pháp lý hóa.
để thực hiện ựược nội dung này chúng tôi ựã lấy mẫu thịt gà của các chợ thuộc 3 huyện: Tiên Lãng, Thủy Nguyên và Vĩnh Bảo Ờ những nơi có chăn nuôi gia cầm phát triển về phân tắch tồn dư kháng sinh. Trước tiên chúng tôi tiến hành phân tắch theo phương pháp sàng lọc. Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Kết quả phân tắch sàng lọc mẫu thịt gà tại các chợ Hải Phòng địa phương
Kết quả phân tắch Tiên Lãng (n=30) Thuỷ Nguyên (n=30) Vĩnh Bảo (n=30) Tắnh chung (n=90)
Số mẫu nghi ngờ (mẫu) 12 14 11 37
Tỷ lệ (%) 40,0 46,7 36,7 41,1
Kết sàng lọc 90 mẫu thịt gà phát hiện 37 mẫu nghi ngờ nhiễm kháng sinh (chiếm tỷ lệ 41,1%). Trong ựó, có 12 mẫu lấy từ chợ trên ựịa bàn huyên Tiên Lãng, 14 mẫu từ Thủy Nguyên và 11 mẫu từ huyện Vĩnh Bảo, chiếm tỷ lệ lần lượt tương ứng là 40,0%; 46,7% và 36,7% (Bảng 4.6). Tỷ lệ mẫu nghi ngờ sau bước sàng lọc giữa ba ựịa phương là như nhau (p>0,1).