: Bacitracin Methylene-Disalicylate Không sử dụng
4.3.3.3. Kết quả phân tắch khẳng ựịnh nhận diện và ựịnh lượng tồn dư chloramphenicol trong thịt gà
chloramphenicol trong thịt gà
Mặc dù, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã ban hành quyết ựịnh số 54/2002/Qđ-BNN ngày 20/6/2002 về việc cấm sản xuất nhập khẩu, lưu thông và sử dụng một số loại kháng sinh, hóa chất trong chăn nuôi (trong ựó có Chloramphenicol) nhưng kết quả ựiều tra trên ựây cho thấy vẫn có một số hộ sử dụng trong chăn nuôi gà. Chắnh vì thế, trong nghiên cứu này, chúng tôi ựã tiến hành lấy mẫu thịt gà ngẫu nhiên ựược bán trên thị trường các huyện ựã ựiều tra ựể kiểm tra tồn dư Chloramphenicol bằng phương pháp phân tắch sắc ký lỏng khối phổ (LC/MS).
Kết quả phân tắch cho thấy trong 30 mẫu ựược chọn ngẫu nhiên trong tổng số 90 mẫu ựược lấy trên thị trường Hải Phòng (5 trong 15 mẫu của mỗi huyện và mỗi hình thức phân phối thịt), có 2 mẫu phát hiện có dư lượng chloramphenicol ở nồng ựộ 10,01 ppb và 3,12 ppb (chiếm tỷ lệ 6,67%).
Như vậy có thể thấy kết quả của chúng tôi khác với công bố của Nguyễn Quang Tuyên và cs (2008) khi ựánh giá thực trạng tồn dư kháng sinh tại Thái Nguyên không phát hiện mẫu nhiễm Chloramphenicol. Tuy nhiên so với những năm 2002, trước và ngay sau khi cấm sử dụng kháng sinh này có hiệu lực thì kết quả của chúng tôi thấp hơn nhiều. Chẳng hạn theo công bố
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61 của đinh Thiện Thuận và cs (2002) khi kiểm tra 149 mẫu thịt, gan gà nghi ngờ tồn dư kháng sinh trên ựịa bàn tỉnh Bình Dương bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp cho thấy có 44,96% số mẫu tồn dư quá quy ựịnh (so với tiêu chuẩn của Malaysia), Chloramphenicol chiếm tỷ lệ cao nhất (87,5%), tiếp theo là Flumequine (83,33%), Chlotetracycline (62,5%), Amoxilin (60%).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62
PHẦN IV