KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà, bước đầu đánh giá tồn dư một số loại kháng sinh trong thịt gà được bán trên thị trường hải phòng (Trang 70 - 72)

: Bacitracin Methylene-Disalicylate Không sử dụng

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

5.1.1. Tình hình chăn nuôi ở Hải Phòng

Ngành chăn nuôi Hải Phòng ựã và ựang phát triển khá toàn diện và ựóng vai trò quan trọng trong sự phát triện kinh tế của thành phố. Chăn nuôi gia cầm ựứng thứ 2 sau chăn nuôi lợn, tổng ựàn gia cầm năm 2010 là 6100000 con chiếm 75%. Số lượng gia cầm tập trung chủ yếu tại Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Thuỷ Nguyên, An Lão, An Dương.

5.1.2. Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà

Ít nhất 38 kháng sinh thuộc hơn 10 nhóm khác nhau ựược sử dụng trong chăn nuôi gà ở Hải phòng không chỉ ựể phòng trị bệnh mà còn dùng ở liều thấp ựể kắch thắch sinh trưởng. Trong số ựó ngoài các kháng sinh ựược phép sử dụng còn phát hiện các kháng sinh cấm sử dụng (chẳng hạn Chloramphenicol hoặc ba kháng sinh không có trong danh mục ựược phép sử dụng trộn vào thức ăn ựể kắch thắch sinh trưởng (maduramycin, bambermycin và colistin)). Thực tế sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà ở Hải Phòng là rất tùy tiện, không ựúng nguyên tắc, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân hoặc dựa vào tư vấn của người bán thuốc. Số hộ sử dụng thuốc theo hướng dẫn của thú y cơ sở hoặc cán bộ kỹ thuật là không nhiều.

5.1.3. Tình hình tồn dư kháng sinh trong thịt gà

đối với các nhóm kháng sinh có qui ựịnh, giới hạn tồn dư, tỷ lệ mẫu

nghi ngờ tồn dư kháng sinh sau bước sàng lọc là tương ựối cao. Trong số 37 mẫu nghi ngờ trên tổng số 90 mẫu ựược sàng lọc có 11 mẫu chứa kháng sinh nhóm tetracycline và 8 mẫu chứa kháng sinh nhóm (fluorro)quinolon. Có 5/90

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63 mẫu tồn dư kháng sinh vượt mức giới hạn tối ựa hàm lượng kháng sinh trong thịt gà của Bộ y tế.

Mặc dù ựã bị cấm sử dụng từ những năm 2002 nhưng kết quả phân tắch 30 mẫu ựại diện phát hiện 2 mẫu có dư lượng chloramphenicol ở nồng ựộ 10,01 ppb và 3,12 ppb (chiếm tỷ lệ 6,67%).

5.2. đỀ NGHỊ

- Do hạn chế về thời gian cũng như kinh phắ, ựề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi Hải Phòng, chỉ ựánh giá tồn dư kháng sinh nhóm Tetracyclin, nhóm Quinolon và Chloramphenicol, chưa ựánh giá hết các nhóm khác có thể có trong các mẫu nghi ngờ và trong các sản phẩm ựộng vật khác. Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu trên các ựịa phương và các ựối tượng khác nhau.

- Tăng cường công tác quản lý thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y nhằm ựảm bảo lượng kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi ựược khống chế và không ựể các loại thuốc cấm ựược lưu hành trên thị trường.

- Áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn nhằm khống chế dư lượng kháng sinh ở ngưỡng an toàn với sức khỏe con người.

- đẩy mạnh kiểm soát vệ sinh giết mổ và kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, ựảm bảo sản phẩm tới tay người tiêu dùng ựạt yêu cầu về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà, bước đầu đánh giá tồn dư một số loại kháng sinh trong thịt gà được bán trên thị trường hải phòng (Trang 70 - 72)