: Bacitracin Methylene-Disalicylate Không sử dụng
4.3.3.1. Kết quả phân tắch khẳng ựịnh nhận diện và ựịnh lượng tồn dư nhóm tetracyclin
pháp ựặc hiệu receptor (kắt tetrasensor có khả năng phát hiện ở nồng ựộ 20 ppb) cho thấy: trong số 37 mẫu nghi ngờ (mẫu dương tắnh khi phân tắch sàng lọc bằng NTPT) có 11 mẫu phát hiện có chứa tồn dư kháng sinh nhóm tetracyclin (chiếm 29,7% số mẫu nghi ngờ và 12,2% tổng số mẫu phân tắch). Mặc dù tỷ lệ mẫu nghi ngờ giữa ba huyện lấy mẫu là như nhau nhưng tỷ lệ mẫu có chứa tetracyclin của các huyện lại có sự sai khác có ý nghĩa thống kê. Cụ thể, tỷ lệ mẫu chứa tetracyclin của hai huyện Thủy Nguyên và Tiên Lãng là tương ựương nhưng nếu so với huyện Vĩnh Bảo thì tỷ lệ nhiễm của hai huyện này cao hơn rất nhiều so với huyện Vĩnh Bảo (p<0,1).
đối với nhóm (fluoro)quinolon, có 8 trong 37 mẫu nghi ngờ ựược phân tắch cho kết quả dương tắnh khi phân tắch bằng phương pháp ELISA (chiếm 21,6% số mẫu nghi ngờ ựược phân tắch và 8,9% tổng số mẫu kiểm tra). Khác với kháng sinh nhóm tetracyclin, tỷ lệ mẫu chứa kháng sinh nhóm (fluoro)quinolon không có sự sai khác giữa ba ựịa phương ựược chọn lấy mẫu.
điều ựáng quan tâm là trong số các mẫu dương tắnh với các phương pháp ựịnh nhóm, có 2 mẫu chứa cả hai nhóm kháng sinh. điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả ựiều tra, khi sử dụng kháng sinh phòng trị bệnh cho gà một số hộ sử dụng cùng lúc hai hoặc nhiều loại kháng sinh.
4.3.3. Kết quả phân tắch khẳng ựịnh nhận diện và ựịnh lượng tồn dư nhóm tetracyclin, (fluoro)quinolon tồn dư nhóm tetracyclin, (fluoro)quinolon
4.3.3.1. Kết quả phân tắch khẳng ựịnh nhận diện và ựịnh lượng tồn dư nhóm tetracyclin nhóm tetracyclin
Như ựã trình bày ở phần phương pháp, tất cả các mẫu dương tắnh khi
kiểm tra bằng phương pháp ựặc hiệu tiếp tục ựược phân tắch xác ựịnh và ựịnh lượng. Kết quả phân tắch khẳng ựịnh ựược tổng kết ở bảng 4.8.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58 quả phân tắch cho thấy, trong 11 mẫu kiểm tra có 6 mẫu phương pháp kiểm tra có thể nhận diện và ựịnh lượng chứa một trong ba loại kháng sinh nhóm tetracyclin (tetracyclin hoặc oxytetracyclin hoặc chlortetracyclin) ở nồng ựộ giao ựộng từ 26,53 ppb ựến 376,20 ppb. Trong ựó, có 2 mẫu có tồn dư kháng sinh nhóm tetracycline (mẫu Tiên Lãng 28 chứa oxytetracyclin ở nồng ựộ 301,89 ppb và mẫu Tiên Lãng 19 chứa chlotetracycline ở nồng ựộ 376,20 ppb). Hàm lượng kháng sinh trong 2 mẫu này ựã vượt giá trị giới hạn tối ựa cho phép của Bộ y tế (200 ppb) (Bộ y tế, 2007). Có 9/11 mẫu còn lại có dư lượng từ vết hay < LOQ ựến 57,82ppb, ựều nằm trong giới hạn cho phép của Bộ y tế Việt Nam.
Bảng 4.8. Kết quả phân tắch khẳng ựịnh tồn dư kháng sinh nhóm tetracycline trong thịt gà lấy trên thị trường Hải Phòng
Qui ựịnh giới hạn hàm lượng tối ựa (ppb) Ký hiệu
mẫu Kháng sinh phát hiện Nồng ựộ (ppb)
Việt Nam* EU**
TN4 Oxytetracyclin Vết, <LOQ TN9 Oxytetracyclin Vết, <LOQ TN17 Chlortetracyclin 26,53 TN21 Tetracycline 57,82 TN28 Oxytetracyclin 29,97 TL2 Chlortetracyclin Vết, <LOQ TL19 Chlortetracyclin 376,20 TL26 Tetracyclin Vết, <LOQ TL28 Oxytetracyclin 301,89 VB7 Chlortetracyclin Vết, <LOQ VB23 Chlortetracyclin 46,71 200 100
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59