: Bacitracin Methylene-Disalicylate Không sử dụng
4.3.3.2. Kết quả phân tắch khẳng ựịnh nhận diện và ựịnh lượng tồn dư kháng sinh nhóm (fluoro)quinolon
kháng sinh nhóm (fluoro)quinolon
Cũng bằng phương pháp phân tắch như trên, kết quả phân tắch khẳng ựịnh tồn dư kháng sinh nhóm (fluoro)quinolon trong thịt gà ựược lấy trên thị trường Hải Phòng ựược tổng kết ở bảng 4.9.
Trong số 8 mẫu ựược phân tắch khẳng ựịnh nhận diện và ựịnh lượng các (fluoro)quinolon kết quả cho thấy cả 8 mẫu ựều có sự hiện diện tồn dư kháng sinh. Trong ựó, có 4/8 mẫu có khả năng ựịnh lượng ựược hàm lượng kháng sinh gồm: Thủy Nguyên 2 (enrofloxacin+ciprofloxacin có nồng ựộ tồn dư lần lượt là 218,13 ppb và 89,03 ppb); Tiên Lãng 2 (norfloxacin: 86,61 ppb); Tiên Lãng 10 (Axắt oxolinic: 175,26) và Vĩnh Bảo 3 (difloxacin: 101,09) (bảng 4.9).
Bảng 4.9. Kết quả phân tắch khẳng ựịnh tồn dư kháng sinh nhóm (fluoro)quinolon trong thịt gà ựược lấy trên thị trường Hải Phòng
Qui ựịnh giới hạn hàm lượng tối ựa
(ppb) Ký
hiệu mẫu
Kháng sinh phát hiện Nồng ựộ (ppb)
Việt Nam* EU**
TN2 Enrofloxacin+Ciprofloxacin 218,13 + 89,03 100 100 TN9 Danofloxacin Vết, <LOQ 200 200 TL2 Norfloxacin 86,61 - - TL10 Axắt Oxolinic 175,26 - 100 TL25 Flumequin Vết, <LOQ 500 400 VB3 Difloxacin 101,09 - 300
VB12 Axắt Oxolinic Vết, <LOQ - 100
VB27 Norfloxacin Vết, <LOQ - -
*: Quyết ựịnh số 46/2007/Qđ-BYT (Bộ Y Tế, 2007) **:Quyết ựịnh Nồ 37/2010 (EU 2010) -: không qui ựịnh giới hạn tồn dư tối ựa
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60 Nếu ựối chiếu qui ựịnh Quyết ựịnh số 46/2007/Qđ-BYT (Bộ Y Tế, 2007) chỉ có một mẫu duy nhất có nồng ựộ vượt quá giới hạn cho phép (mẫu Thủy Nguyên 2). Nếu so với tiêu chuẩn Châu Âu thì ngoài mẫu trên còn có mẫu Tiên Lãng 10 (tồn dư axắt oxolinic 175,26 ppb) vượt ngưỡng qui ựịnh của Quyết ựịnh Nồ 37/2010 (EU 2010). Số mẫu còn lại 6/8 chiếm 75% có tồn dư kháng sinh rất ắt từ vết ;< LOQ; hay ựã ựịnh lượng ựược từ 86,61 ựến 101,09 ựều dưới ngưỡng cho phép của Việt nam và EU.