Sức ựẻ trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng ở mức ựộ nhất ựịnh. Một số yếu tố chắnh ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng của gia cầm như các yếu tố di truyền cá thể, giống dòng gia cầm, tuổi, chế ựộ dinh dưỡng, ựiều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Thị Mai và Cs, 2009).
* Các yếu tố di truyền cá thể
- Sức ựẻ trứng: là một tắnh trạng số lượng có lợi ắch kinh tế quan trọng của gia cầm ựối với con ngườị Có 5 yếu tố di truyền ảnh hưởng ựến sức ựẻ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 trứng của gia cầm: tuổi thành thục sinh dục, cường ựộ ựẻ trứng, tắnh nghỉ ựẻ, thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học và tắnh ấp bóng
+ Tuổi thành thục sinh dục là một yếu tố năng suất trứng và có liên quan ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Thành thục sớm cũng là một tắnh trạng mong muốn, tuy nhiên cần phải chú ý ựến khối lượng cơ thể. Tuổi bắt ựầu ựẻ và kắch thước cơ thể có tương quan nghịch. Chọn lọc theo hướng tăng khối lượng trứng sẽ làm tăng khối lượng cơ thể gà và làm tăng tuổi thành thục sinh dục. Tuổi thành thục sinh dục của cá thể ựược xác ựịnh thông qua tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên. Tuổi thành thục của một nhóm hay một ựàn gia cầm ựược xác ựịnh theo tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ 5% (Nguyễn Thị Thanh Bình, 1998).
Thể trạng và ựộ dài ngày chiếu sáng ảnh hưởng ựến khả năng thành thục sinh dục, những gà thuộc giống có tầm vóc nhỏ thì phần lớn bắt ựầu ựẻ trứng sớm hơn những giống gà có tầm vóc lớn.
Ngoài ra, tuổi thành thục sinh dục sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, loài, giới tắnh, thời gian nở ra trong nămẦ Gà hướng trứng tuổi thành thục sớm hơn gà hướng thịt. Thời gian gà ựẻ mạnh là vào những ngày ngắn của thu ựông, ựiều ựó cũng nói lên rằng thời gian chiếu sáng trong ngày ảnh hưởng ựến tuổi thành thục sinh dục. Theo đặng Hữu Lanh và Cs (1999) cho biết, hệ số di truyền của tắnh trạng này là h2 = 0,32.
+ Cường ựộ ựẻ trứng là sức ựẻ trứng trong một thời gian ngắn. Theo Card L.E (1968) và Nesheim (1970) cho rằng, cường ựộ ựẻ trứng thường ựược xác ựịnh theo khoảng thời gian 30 Ờ 60 ngày và 100 ngàỵ Các tác giả này còn cho biết, ựối với các giống gà chuyên trứng cao sản thường có cường ựộ ựẻ trứng lớn nhất vào tháng thứ hai và ba sau ựó giảm dần ựến hết năm ựẻ. Nguyễn Mạnh Hùng và Cs (1994) cùng nhiều tác giả khác cho biết, có sự tương quan rất chặt chẽ giữa cường ựộ ựẻ trứng của 3 Ờ 4 tháng ựầu tiên với sức ựẻ trứng cả năm. Vì vậy, người ta thường dùng cường ựộ ựẻ trứng ở 3 Ờ 4 tháng tuổi ựầu tiên ựể dự
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 ựoán sức ựẻ trứng của gia cầm mà ghép ựôi và chọn lọc giống. Cường ựộ ựẻ trứng còn liên quan mật thiết với thời gian hình thành trứng và chu kỳ ựẻ trứng.
+ Thời gian nghỉ ựẻ: Ở gà, thường có hiện tượng nghỉ ựẻ trong một thời gian, có thể kéo dài trong năm ựầu ựẻ trứng, từ vài ngày tới vài tuần, thậm chắ kéo dài 1 Ờ 2 tháng. Thời gian nghỉ ựẻ thường vào mùa ựông, nó có ảnh hưởng trực tiếp ựến sản lượng trứng cả năm. Gia cầm thường thay lông vào mùa ựông nên thời gian này gà nghỉ ựẻ. Trong ựiều kiện bình thường, lúc thay lông ựầu tiên là thời ựiểm quan trọng ựể ựánh giá gà ựẻ tốt hay xấụ Những ựàn gà thay lông sớm, thời gian bắt ựầu thay lông từ tháng 6 Ờ 7 và quá trình thay lông diễn ra chậm, kéo dài 3 Ờ 4 tháng là những ựàn gà ựẻ kém. Ngược lại, có những ựàn gà thay lông muộn, thời gian thay lông bắt ựầu từ tháng 10 Ờ 11, quá trình thay lông diễn ra nhanh là ựàn gà ựẻ tốt. đặc biệt ở một số ựàn gà cao sản, thời gian nghỉ ựẻ chỉ 4 Ờ 5 tuần và lại ựẻ ngay khi chưa hình thành xong bộ lông mớị Có con gà ựẻ ngay trong thời kỳ thay lông.
+ Thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học: Chu kỳ ựẻ trứng sinh học liên quan ựến thời vụ nở của gia cầm con. Tùy thuộc vào thời gian nở mà sự bắt ựầu và kết thúc của chu kỳ ựẻ trứng sinh học có thẻ xảy ra trong thời gian khác nhau trong năm. Thường ở gà, chu kỳ này kéo dài một năm; ở gà tây, vịt, ngỗng chu kỳ này ngắn hơn và theo mùạ Chu kỳ ựẻ trứng sinh học có mối tương qua thuận với tắnh thành thục sinh dục, nhịp ựộ ựẻ trứng, sức bền ựẻ trứng và chu kỳ ựẻ trứng. Giữa tuổi thành thục và thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học có mối tương quan nghịch rõ rệt.
+ Tắnh ấp bóng hay bản năng ựòi ấp trứng: đây là phản xạ không ựiều kiện có liên quan ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Trong tự nhiên, tắnh ấp bóng giúp gia cầm duy trì nòi giống. Bản năng ựòi ấp rất khác giữa các giống và các dòng. Các dòng nhẹ cân có tần số thể hiện bản năng ựòi ấp thấp hơn các dòng nặng cân. Gà Leghorn và gà Goldline hầu như không còn bản năng ựòi ấp. Bản năng ựòi ấp là một ựặc ựiểm di truyền của gia cầm, nó là một phản xạ nhằm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 hoàn thiện quá trình sinh sản. Song với thành công trong lĩnh vực ấp trứng nhân tạo, ựể nâng cao sản lượng trứng của gia cầm cần rút ngắn và làm mất hoàn toàn bản năng ấp trứng. Bởi vì bản năng ấp trứng là một yếu tố ảnh hưởng ựến sức bền ựẻ trứng và sức ựẻ trứng.
- Các yếu tố di truyền cá thể phụ thuộc vào các gen khác nhau và ảnh hưởng ở mức ựộ khác nhau ựến sức ựẻ trứng. Muốn nâng cao sức ựẻ trứng qua một số ắt thế hệ phải bắt ựầu chọn lọc trên cả 5 yếu tố nói trên.
* Giống, dòng gia cầm
Giống, dòng gia cầm có ảnh hưởng rất lớn ựến sức sản xuất trứng của gia cầm. Các giống khác nhau có khả năng ựẻ trứng là khác nhau: giống gà Kabir sản lượng trứng trung bình là 195 quả/mái/năm, gà Brown Nick sản lượng trứng trung bình là 300 quả/mái/năm. Các giống gà ựược chọn lọc theo hướng chuyên trứng thường có sản lượng trứng cao hơn các giống gà kiêm dụng và các giống gà chuyên thịt, các giống gà nội thường có sản lượng trứng thấp hơn so với các giống gà nhập ngoạị
* Tuổi gia cầm
Tuổi gia cầm cũng có liên quan ựến năng suất trứng. Sản lượng trứng của gà giảm dần theo tuổi, thường thì sản lượng năm thứ hai giảm 15 Ờ 20% so với năm thứ nhất (Nguyễn Thị Mai và Cs, 2009). Một số loại gia cầm như vịt và ngỗng thì sản lượng trứng năm thứ hai cao hơn năm thứ nhất.
* Chế ựộ dinh dưỡng
Thức ăn và dinh dưỡng có quan hệ chặt chẽ với khả năng ựẻ trứng. Muốn gia cầm có sản lượng trứng cao, chất lượng trứng tốt thì phải ựảm bảo một khẩu phần ăn ựầy ựủ và cân bằng các chất dinh dưỡng theo nhu cầụ Quan trọng nhất là cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng các axit amin, cân bằng các chất khoáng và vitamin. Thức ăn có chất lượng kém sẽ không thể cho năng suất cao, thậm chắ còn gây bệnh cho gia cầm. Các loại thức ăn bảo quản không tốt bị nhiễm nấm mốc, các loại thức ăn bị nhiễm ựộc kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 vậtẦ Thậm chắ các loại thức ăn hỗn hợp ựảm bảo ựầy ựủ và cân bằng các chất dinh dưỡng nhưng bảo quản không tốt cũng sẽ không phát huy ựược tác dụng trong chăn nuôi gia cầm (Nguyễn Thị Mai và Cs, 2009).
* điều kiện ngoại cảnh
Các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sáng, mùa vụ... ảnh hưởng rất lớn tới sức ựẻ trứng của gia cầm.
Mùa vụ có ảnh hưởng rõ rệt ựến sức ựẻ trứng của gà. Ở nước ta vào mùa hè sức ựẻ trứng giảm xuống so với mùa xuân, ựến mùa thu thì sức ựẻ trứng của gà lại tăng lên.
Nhiệt ựộ môi trường xung quanh có liên quan mật thiết với sản lượng trứng. Nhiệt ựộ thắch hợp cho gia cầm ựẻ trứng là 18 Ờ 240 C. Nếu nhiệt ựộ dưới giới hạn thì gia cầm phải huy ựộng năng lượng ựể chống rét và nhiệt ựộ cao trên nhiệt ựộ giới hạn thì cơ thể gia cầm phải thải nhiệt. Nhiệt ựộ môi trường cao làm giảm lượng thức ăn thu nhận, giảm hiệu quả sử dụng thức ăn từ ựó làm giảm năng suất trứng và chất lượng trứng (Nguyễn Thị Mai và Cs, 2009). Vỏ trứng mỏng hơn bình thường nếu kết hợp với dinh dưỡng không hợp lý thì gia cầm ựẻ trứng không có vỏ.
Liên quan chặt chẽ với nhiệt ựộ là ựộ ẩm không khắ của chuông nuôị độ ẩm thắch hợp từ 65- 70%. độ ẩm thấp sẽ làm lượng bụi trong chuồng nuôi tăng lên, ựây là một tác nhân gây bệnh ựường hô hấp. Ngược lại ựộ ẩm cao là ựiều kiện thuận lợi cho các loại vi sinh vật gây bệnh phát triển, nhất là các bệnh ựường tiêu hóạ độ ẩm cao kết hợp với nhiệt ựộ cao sẽ gây stress nóng ẩm rất bất lợi với gia cầm, làm giảm khả năng ựẻ trứng, chất lượng trứng và giảm hiệu quả chăn nuôị
Ngoài nhiệt ựộ và ựộ ẩm, chế ựộ chiếu sáng cực kỳ quan trọng trong chăn nuôi gia cầm nói chung và gà ựẻ trứng nói riêng. Gia cầm không chỉ cần ánh sáng ựể nhìn và tìm thức ăn, nước uống, nơi ởẦmà nó còn khởi ựộng cơ quan sinh dục. Theo Nguyễn Thị Mai và Cs (2009) võng mạc và não bộ của gia cầm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 rất nhạy cảm với kắch thắch của ánh sáng. Cơ chế dẫn truyền kắch thắch của ánh sáng là cơ chế thần kinh - thể dịch mà tuyến yên là trung tâm truyền dẫn, chỉ những ánh sáng có bước sóng dài mới ựi qua ựược. Vì vậy, muốn kắch thắch cơ quan sinh dục, cần sử dụng ánh sáng ấm với nhiều màu ựỏ và cam. Ánh sáng tác ựộng ựến sức ựẻ trứng từ hai khắa cạnh là thời gian chiếu sáng và bản chất của ánh sáng. Khi sử dụng chế ựộ chiếu sáng trong chuồng nuôi gà, không chỉ ựảm bảo thời gian và cường ựộ chiếu sáng mà còn phải chú ý ựến màu sắc của ánh sáng. Nếu muốn kắch thắch gà ăn nhiều, hoạt ựộng tìm ổ ựẻ hiệu quả, tránh ựẻ rơi trứng trên sàn ựối với gà ựẻ thì nên sử dụng ánh sáng trắng lạnh với nhiều màu xanh. Cần tăng cường ánh sáng ựỏ ựối với gà mái ựẻ nhất là giai ựoạn chuẩn bị vào ựẻ (giai ựoạn tiền ựẻ trứng). Yêu cầu của gà ựẻ về thời gian chiếu sáng là từ 12 Ờ 16 giờ/ngày, cường ựộ chiếu sáng 10,8 lux ựủ cho năng suất trứng cao nhất. Trong chăn nuôi gà ựẻ, có thể sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc nhân tạo ựể chiếu sáng cho gà với cường ựộ chiếu sáng từ 3 Ờ 3,5 W/m2 (Ron Meijerhof, 2006).
* Năng suất trứng và tỷ lệ ựẻ
Năng suất trứng là số trứng một gia cầm mái sinh ra trong một ựơn vị thời gian. đối với gia cầm ựẻ trứng, ựây là chỉ tiêu năng suất quan trọng nhất, phản ánh trạng thái sinh lý và khả năng hoạt ựộng của hệ sinh dục. Năng suất trứng là một tắnh trạng số lượng nên nó phụ thuộc nhiều vào giống, ựặc ựiểm của cá thể, hướng sản xuất, mùa vụ và dinh dưỡng.
Hutt F.B, (1978) ựề nghị tắnh sản lượng trứng từ khi gia cầm ựẻ quả trứng ựầu tiên. Theo tác giả trên sản lượng trứng cũng ựược tắnh theo năm sinh học 365 ngày, kể từ ngày ựẻ quả trứng ựầu tiên. Trong thời gian gần ựây, sản lượng trứng ựược tắnh theo tuần tuổị Nhiêu hãng gia cầm nổi tiếng như Shaver (Canada), Lohmann (đức),... sản lượng trứng ựược tắnh ựến 70-80 tuần tuổị
Năng suất trứng là tắnh trạng có mối tương quan nghịch chặt chẽ với tốc ựộ sinh trưởng sớm, do vậy trong chăn nuôi gà sinh sản, cần chú ý cho gà ăn hạn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 chế trong giai ựoạn gà dò, gà hậu bị ựể ựảm bảo năng suất trứng trong giai ựoạn sinh sản. Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng thức ăn, phụ thuộc vào mức năng lượng, hàm lượng protein và các thành phần khác trong khẩu phần thức ăn. Năng suất trứng có hệ số di truyền không cao, nhưng lại dao ựộng lớn. Nguyễn Văn Thiện (1995) cho biết, hệ số di truyền năng suất trứng của gà là 0,12 - 0,3.
Về tỷ lệ ựẻ gà có tỷ lệ ựẻ thấp trong mấy tuần ựầu của chu kỳ ựẻ, sau ựó tăng dần và ựạt tỷ lệ cao ở những tuần tiếp theo rồi giảm dần và ựạt tỷ lệ ựẻ thấp ở cuối thời kỳ sinh sản. Sản lượng trứng/năm của một quần thể gà mái cao sản, ựược thể hiện theo quy luật cường ựộ dẻ trứng cao nhất vào tháng thứ hai, thứ ba sau ựó giảm dần ựến hết năm ựẻ. để tiến hành chọn giống về sức ựẻ trứng Hutt F.B., 1978 ựã áp dụng ổ ựẻ có cửa sập tự ựộng ựể kiểm tra số lượng trứng của từng gà máị Các tác giả cho rằng sản lượng trứng 3 tháng ựẻ ựầu và sản lượng trứng cả năm có tương quan di truyền chặt chẽ (0,7- 0,9).
Năng suất trứng của gà đông Tảo/36 tuần ựẻ ựạt 67,71 quả/mái (Nguyễn đăng Vang và cộng sự, 1999). Năng suất trứng của gà Lương Phượng Hoa/48 tuần ựẻ ựạt trung bình 158,63 quả/mái (Vũ Ngọc Sơn và cộng tác viên, 1999). Phùng đức Tiến và cộng sự (2003) nghiên cứu trên gà Ai Cập, công bố năng suất trứng từ 22 Ờ 61 tuần ựạt 175,36 quả/máị
* Khả năng thụ tinh và ấp nở
Kết quả thụ tinh là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng sinh sản của con giống, phụ thuộc vào các yếu tố như tuổi, tỷ lệ trống mái, mùa vụ, dinh dưỡng, chọn ựôi giao phối,ẦTỷ lệ nở là chỉ tiêu ựánh giá sự phát triển của phôi, sức sống của gia cầm non. Khả năng ấp nở phụ thuộc vào chất lượng trứng, tỷ lệ phôi, kỹ thuật ấp nở,Ầđối với những trứng có chỉ số hình dạng chuẩn, khối lượng trung bình của giống sẽ cho tỷ lệ ấp nở cao nhất.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 tỷ lệ ấp nở 0,10 - 0,14 (Nguyễn Văn Thiện, Trần đình Miên, 1995).
Nguyễn đăng Vang và cộng sự (1999) cho biết ở gà đông tảo tỷ lệ trứng có phôi ựạt 89,54 % và tỷ lệ nở loại 1/trứng ấp ựạt 70,08 %. Theo Nguyễn Văn Thạch (1996) , gà Ri nuôi bán thâm canh tỷ lệ phôi ựạt 93,42 % và nở/phôi ựạt 90,51 %.
Khả năng thụ tinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng, ựiều kiện ngoại cảnh,tuổi và tỷ lệ ghép trống máị
- Yếu tố di truyền: loài, giống khác nhau thì có tỷ lệ thụ tinh khác nhau, nếu cho giao phối cận huyết sẽ làm giảm tỷ lệ thụ tinh.
- Yếu tố dinh dưỡng: dinh dưỡng của ựàn bố mẹ ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ thụ tinh. Nều trong khẩu phần không ựầy ựủ chất dinh dưỡn, thiếu các loại vitamim nhóm A, E sẽ làm cho cơ quan sinh dục phát triển không bình thường, ảnh hưởng tới khả năng sinh tinh và hoạt ựộng sinh dục.
- điều kiện ngoại cảnh: ựiều kiện khắ hậu mà cụ thể là tiểu khắ hậu chuồng nuôi ( nhiệt ựộ, ựộ ẩm, sự thông thoáng và chế ựộ chiếu sáng) là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tỷ lệ thụ tinh. Tỷ lệ thụ tinh của gia cầm thường cao vào mùa xuân và mùa thu, giảm vào mùa hè nhất là những ngày nắng nóng. Nếu