Nhu cầu năng lượng của gia cầm

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng vỏ đỗ xanh trong khẩu phần ăn cho gà ri lai lương phượng bố mẹ nuôi tại trại thực nghiệm liên ninh (Trang 37 - 41)

Cơ thể sống nói chung và của gia cầm nói chung rất cần năng lượng. Trong cơ thể năng lượng ựóng vai trò duy trì sự sống và ựảm bảo cho hoạt ựộng của các tổ chức, cũng như các quá trình tổng hợp các sản phẩm của cơ thể ựược diễn ra một cách bình thường. Nhu cầu năng lượng của gia cầm cần ựược cung cấp từ thức ăn và năng lượng ựược giải phóng ra nhờ quá trình oxy hóa các chất dinh dưỡng của thức ăn như gluxit, lipit và protein.

Nhu cầu về năng lượng trao ựổi của gia cầm ựược thể hiện bằng số Kcal hoặc KJ/con/ngày (Smith, 1993) và phải ựược cân ựối với protein và các chất dinh dưỡng khác. 40 - 50% năng suất của gia cầm phụ thuộc vào mức năng lượng ựược ựưa vào cơ thể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 Nhu cầu năng lượng cho gia cầm bao gồm năng lượng cho duy trì, năng lượng cho sản xuất (tăng trưởng và tạo sản phẩm). Muốn có năng lượng cho sản xuất cần có năng lượng cho duy trì. Con vật luôn luôn sử dụng năng lượng của thức ăn trước tiên cho duy trì sau ựó mới cho sản xuất (Singh, 1988).

* Nhu cầu năng lượng cho duy trì

Mỗi một cơ thể gia cầm ngoài yêu cầu năng lượng cho sản xuất thịt và trứng sẽ cần một lượng năng lượng nhất ựịnh ựể duy trì mọi hoạt ựộng sinh lý (hoạt ựộng sống) của chúng, còn gọi là cho quá trình trao ựổi cơ bản như quá trình tiêu hóa thức ăn, hoạt ựộng cơ, hoạt ựộng thần kinh thể dịch, ựiều hòa thân nhiệt. Với ựiều kiện nuôi dưỡng bình thường, nhu cầu năng lượng cho hoạt ựộng chiếm khoảng 50% so với nhu cầu năng lượng cho trao ựổi cơ bản (Singh, 1988). Tổng chi phắ ME cho trao ựổi cơ bản của gia súc lớn lớn hơn gia súc nhỏ nhưng nếu tắnh theo 1 kg thể trọng thì gia súc càng nhỏ chi phắ ME cho trao ựổi cơ bản càng lớn (nhu cầu ME cho trao ựổi cơ bản/kg thể trọng ở gà cao gấp 3 lần so với bò) (Mc Donal,1988).

Người ta xác ựịnh nhu cầu năng lượng duy trì cho con vật bằng cách nghiên cứu năng lượng trao ựổi cơ bản của con vật lúc nhịn ựóị Con vật ựược nhốt trong phòng kắn có nhiệt ựộ môi trường thắch hợp và dường như không vận ựộng. Nhu cầu năng lượng này là nhu cầu năng lượng trao ựổi cơ bản hay năng lượng duy trì lý thuyết. Nghiên cứu mối tương quan giữa năng lượng trao ựổi cơ bản với 1 kg khối lượng cơ thể và nhận thấy chỉ tiêu này rất biến ựộng ở các loài gia cầm khác nhaụ Tiếp theo người ta tìm mối tương quan giữa năng lượng trao ựổi cơ bản với 1m2 bề mặt da thì nhận thấy chỉ tiêu này ắt biến ựộng hơn, nhưng do việc ựo diện tắch bề mặt da của gia cầm là rất khó. Cuối cùng người ta tìm ra mối tương quan chặt chẽ giữa năng lượng trao ựổi cơ bản với 1 kg của tổng khối lượng cơ thể có số mũ là 0,75. Khối lượng cơ thể (W) với số mũ 0,75 (W0,75) ựược gọi là khối lượng cơ thể trao ựổị Các số liệu thực nghiệm cho thấy nhu cầu năng lượng trao ựổi cơ bản ở những con vật trưởng thành tắnh trên 1 kg khối

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 lượng cơ thể trao ựổi ựều xấp xỉ 70 kcal trong 1 ngày ựêm. Tuy nhiên, con số này chỉ mang tắnh tương ựối vì năng lượng trao ựổi cơ bản còn phụ thuộc vào ựặc ựiểm cá thể, giới tắnh, trạng thái sinh lý cũng như các giai ựoạn phát triển của con vật.

Người ta xác ựịnh năng lượng trao ựổi cơ bản của vật nuôi bằng cách tắnh lượng oxy tiêu thụ của con vật trong 1 ngày ựêm và lượng nitơ thải ra qua nước tiểu khi nhốt con vật trong chuồng thắ nghiệm ựặc biệt. Năng lượng trao ựổi cơ bản ựược coi là năng lượng duy trì lý thuyết. Trong thực tế sản xuất, năng lương duy trì của con vật thường cao hơn ựáng kể so với năng lượng duy trì lý thuyết. Bởi vì con vật ựược nuôi trong ựiều kiện bình thường, chúng chịu ảnh hưởng của nhiệt ựộ môi trường và tiêu thụ nhiều năng lượng hơn cho vận ựộng cơ thể, chẳng hạn như vận ựộng tìm kiếm thức ăn. Do ựó, trong thực tế thường phải ựưa thêm các hệ số vào ựể tắnh năng lượng duy trì cho từng loại gia súc gia cầm ở các lứa tuổi khác nhaụ

Những vật nuôi có khối lượng cơ thể càng lớn thì năng lượng duy trì càng caọ Năng lượng thức ăn dùng ựể duy trì cơ thể là không có lợi cho người chăn nuôị Do ựó, người chăn nuôi cần cho con vật ăn ựầy ựủ ựể rút ngắn thời gian nuôi ựối với những vật nuôi lấy thịt. Như vậy là ựã làm giảm tổng năng lượng duy trì. Mặt khác cũng cần giữ ấm cho vật nuôi khi thời tiết lạnh ựể giảm bớt nhiệt thất thoát, góp phần giảm bớt chi phắ thức ăn.

Nhu cầu năng lượng duy trì cho gà mái ựẻ ựược xác ựịnh bởi nhiều thắ nghiệm và thường bằng 115 lcal ME/kg KLCT trong ựiều kiện nhiệt ựộ môi trường 25oC (Emmans, 1972). Với nhiệt ựộ môi trường khác nhau nhu cầu năng lượng cho duy trì cũng khác nhaụ Nếu theo công thức của Swanson dẫn theo tài liệu của Leslie (1979) sẽ tắnh ựược nhu cầu năng lượng duy trì ME/kg KLCT ở các nhiệt ựộ khác nhau như sau:

Ở nhiệt ựộ 10o C bằng 148 kcal Ở nhiệt ựộ 21o C bằng 124 kcal

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 Ở nhiệt ựộ 32o C bằng 99 kcal

Theo Scott (1976) , nhu cầu năng lượng cho duy trì ựược tắnh như sau: Nhu cầu năng lượng cho duy trì (kcal) = 83.W0,75

Trong ựó: W: Khối lượng sống (kg)

Theo Oluyemi (1979), nhu cầu ME cho duy trì cơ thể gà (cho trao ựổi cỏ bản và hoạt ựộng bình thường) là 0,0093 kcal/g thể trọng ựối với gà sinh trưởng) và 0,0047 kcal/g thể trọng (ựối với gà ựẻ trứng).

* Nhu cầu năng lượng cho sản xuất

Nhu cầu năng lượng cho sản xuất bao gồm năng lượng cho sinh trưởng và cho sản xuất trứng.

- Nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng: Khi bắt ựầu vào giai ựoạn ựẻ trứng gà mái tơ vẫn bắt ựầu phát triển cơ thể. Theo tài liệu của Swanson thì nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng của gà có thể tắnh theo công thức sau:

T x 4 ME (kcal) =

0,8

Trong ựó:

T: Tăng trọng hàng ngày (g)

0,8: Hiệu suất sử dụng ME cho tăng trọng là 80%

Theo Oluyemi (1979), thì nhu cầu năng lượng cho 1 g tăng trọng là 1,5 - 3,0 kcal, nó phụ thuộc vào hàm lượng mỡ tắch lũy vào tế bàọ

Cũng có những tắnh toán cho tiết hơn như Wu, Han (1982) ựã xác ựịnh nhu cầu năng lượng cho 1 g tăng trọng ở hai giai ựoạn tuổi khác nhau, dưới 4 tuần tuổi cần 2,5 kcal và trên 4 tuần tuổi cần 3,8 kcal cho 1 g tăng trọng.

Nhu cầu năng lượng trao ựổi cho sản xuất trứng: để xác ựịnh nhu cầu năng lượng ME cho sản xuất trứng phải dựa vào giá trị năng lượng của 1 g trứng và hiệu quả sử dụng năng lượng ME cho sản xuất trứng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 Theo Hills, Anderson (1955) , giá trị năng lượng của 1 g trứng là 1,6 kcal và hiệu quả sử dụng năng lượng ME cho sản xuất trứng là 80%, nên ựể sản xuất 1 g trứng cần 2 kcal MẸ Khi gà ựẻ 1 quả trứng có khối lượng 48 g cần có 96 kcal MẸ

Các yếu tố ảnh hưởng ựến nhu cầu năng lượng của gia cầm

Nhu cầu năng lượng cho gia cầm bị tác ựộng bởi nhiều yếu tố khác nhaụ Theo Scott, 1980 thì những yếu tố cơ bản ựó bao gồm:

- Những yếu tố sinh lý như giống, tuổi, tắnh biệt, khối lượng cơ thể, tốc ựộ sinh trưởngẦ

- Yếu tố dinh dưỡng như thành phần và tắnh chất của thức ăn, sự cân bằng các chất dinh dưỡng.

- Những yếu tố thuộc môi trường sống như nhiết ựộ môi trường, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.

Cũng theo Scott và cộng sự (1976) trong những yếu tố trên thì tốc ựộ sinh trưởng, nhu cầu năng lượng cho duy trì, khối lượng cơ thể, nhiệt ựộ môi trường, lượng thức ăn thu nhận và tắnh chất của khẩu phần là những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ựến nhu cầu năng lượng của gia cầm.

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng vỏ đỗ xanh trong khẩu phần ăn cho gà ri lai lương phượng bố mẹ nuôi tại trại thực nghiệm liên ninh (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)