Hiệu quả của việc sử dụng vỏ ựỗ xanh trong giai ựoạn 20 38 tuần tuổi

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng vỏ đỗ xanh trong khẩu phần ăn cho gà ri lai lương phượng bố mẹ nuôi tại trại thực nghiệm liên ninh (Trang 74)

đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vỏ ựỗ xanh trong các khẩu phần ăn cho gà thắ nghiệm. Từ ựó có thể kết luận ựược khẩu phần ăn nào là tốt nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao ựể ựưa vào sản xuất.

Từ các kết quả nghiên cứu trên chúng tôi nhận thấy rằng vỏ ựỗ xanh là một nguồn nguyên liệu có thể sử dụng làm thức ăn cho gà ựẻ trứng. Nó có thể thay thế một phần ngô, thóc hay các nguyên liệu ựắt tiền khác trong khẩu phần ăn của gà ựẻ trứng. Tuy nhiên ựể chứng minh cụ thể chúng tôi ựã tổng hợp và tắnh toán hiệu quả của việc sử dụng vỏ ựỗ xanh trong thức ăn cho gà ựẻ trứng giống Ri lai Lương Phượng trong giai ựoạn 20 - 38 tuần tuổị Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.11

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

Bảng 4.11. Tiêu tốn và chi phắ thức ăn cho gà qua các giai ựoạn

Chỉ tiêu theo dõi đối chứng Thắ nghiệm 1 Thắ nghiệm 2

Tỷ lệ ựẻ (%) 45,90 47,04 49,03

Năng suất trứng cộng dồn

(quả/mái) 54,62 55,97 58,34

So sánh (%) 100,00 102,47 106,83

HQSDTA (kg TA/10 quả trứng) 2,41 2,35 2,24

So sánh (%) 100 97,51 92,95

Giá thành 1kg TĂ giai ựoạn hậu

bị (ự) 9.111 8.919 8.565

Chi phắ TĂ giai ựoạn hậu bị (10

Ờ 20TT) (ự) 54.592 53.444 52.321

So sánh (%) 100 97,90 95,84

Giá thành 1kg TĂ giai ựoạn sinh

sản (ự) 10.000 9.669 9.329

Chi phắ TĂ giai ựoạn sinh sản

(21 Ờ 38TT) (ự) 102.557 99.156 95.672

So sánh (%) 100 96,68 93,29

Chi phắ TĂ/10 quả trứng (ự) 24.100 22.722 20.897

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66 Từ bảng 4.11 chúng tôi nhận thấy ở hầu hết các chỉ tiêu thì các lô sử dụng vỏ ựỗ xanh ựều có xu hướng tốt hơn so với lô ựối chứng không sử dụng vỏ ựỗ xanh trong ựó lô sử dụng 18% vỏ ựỗ xanh cho hiệu quả cao nhất và cao hơn hẳn lô ựối chứng.

Tỷ lệ ựẻ trung bình của các lô thắ nghiệm từ tuần 20 - 38 có sự chênh lệch nhau khá lớn , lô ựối chứng có tỷ lệ ựẻ thấp nhất (45,90%), lô có tỷ lệ ựẻ cao nhất là lô thắ nghiệm 2 (49,03%).

Tỷ lệ ựẻ tăng nên năng suất trứng của các lô thắ nghiệm có sử dụng vỏ ựỗ xanh cũng cao hơn. Tương tự như tỷ lệ ựẻ năng suất trứng của lô ựối chứng là 54,62 quả/mái thấp hơn so với lô thắ nghiệm 1 là 1,35 quả/mái và lô thắ nghiệm 2 là 3,72 quả/máị

Hiệu quả sử dụng thức ăn của lô thắ nghiệm 2 là 2,24, lô thắ nghiệm 1 là 2,35 và lô ựối chứng là 2,41. Như vậy lô thắ nghiệm 2 vẫn ưu thế hơn 2 lô còn lạị

Vỏ ựỗ xanh là phụ phẩm của ngành xay xát ựỗ xanh chắnh vì vậy nó có giá thấp làm hạ giá thành thức ăn trong các lô thắ nghiệm. Vì vậy giá thức ăn ở các lô có sự chênh lệch nhau khá rõ. Ở giai ựoạn hậu bị, lô thắ nghiệm 2 sử dụng 18% vỏ ựỗ xanh có giá thấp nhất là 8.565 ựồng/kg, tiếp ựến là lô thắ nghiệm 1 sử dụng 14% vỏ ựỗ xanh có giá 8.919 ựồng/kg và cao nhất là giá ở lô ựối chứng là 9.111 ựồng/kg. Như vậy, việc sử dụng vỏ ựỗ xanh làm cho giá thức ăn giảm xuống khoảng 192 ựồng/kg ở lô thắ nghiệm 1 và 564 ựồng/kg ở lô thắ nghiệm 2.

Thức ăn ở giai ựoạn sinh sản: lô ựối chứng có giá là 10.000 ựồng/kg, lô thắ nghiệm 1 sử dụng 14% vỏ ựỗ xanh có giá 9.669 ựồng/kg thấp hơn so với lô ựối chứng 331 ựồng/kg lô thắ nghiệm 2 sử dụng 18% vỏ ựỗ xanh có giá là 9.329 ựồng/kg thấp hơn so với lô ựối chứng 671 ựồng/kg.

đây là ựiều mà chúng tôi khá quan tâm trong khi nghiên cứu ựề tài nàỵ

Tổng hợp các kết quả trên, chúng tôi tắnh ựược chi phắ thức ăn cho gà trong giai ựoạn hậu bị và giai ựoạn sinh sản. Chi phắ thức ăn giai ựoạn hậu bị là 54.952 ựồng ở lô ựối chứng, lô thắ nghiệm là 53.444 ựồng, lô thắ nghiệm 2 là 52.321 ựồng. Qua so sánh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 chúng tôi thấy rằng ở giai ựoạn hậu bị chi phắ thức ăn lô thì nghiệm 1 bằng 97,9% so với lô ựối chứng và lô thắ nghiệm 2 bằng 95,84% so với lô ựối chứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do năng suất trứng và giá thức ăn của các lô thắ nghiệm có sự chênh lệch nhau nên chi phắ thức ăn của các lô thắ nghiệm ở giai ựoạn sinh sản cũng khác nhaụ Vì vậy, ta có thể dễ dàng thấy ựược chi phắ thức ăn giai ựoạn sinh sản của lô ựối chứng là cao nhất 102.557 ựồng sau ựó ựến lô thắ nghiệm 1 là 99.156 ựồng, và thấp nhất là lô thắ nghiệm 2 là 99.672 ựồng. Tương tự như vậy chi phắ thức ăn/10 quả trứng của lô ựối chứng cũng là cao nhất 24.100 ựồng, lô thắ nghiệm 1 là 22.722 ựồng ắt hơn lô ựối chứng là 1.378 ựồng, lô thắ nghiệm 2 là 20.897 ựồng ắt hơn lô ựối chứng là 3.203 ựồng. Chi phắ thức ăn giảm xuống làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi và người chăn nuôi có lãi hơn.

Tóm lại, việc sử dụng 14 và 18 % vỏ ựỗ xanh trong thức ăn của gà ựẻ ựã mang lại hiệu quả tương ựối tốt. đây là một kết quả rất khả quan ựể khuyến cáo sử dụng vỏ ựỗ xanh trong khẩu phần ăn cho gà ựẻ trứng nói riêng và trong chăn nuôi gia cầm nói chung.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Bổ sung vỏ ựỗ xanh với tỷ lệ 14%; 18% vào khẩu phần ăn cho gà ựẻ trứng giống Ri lai Lương Phượng ựã mang lại hiệu quả:

- Tăng tỷ lệ ựẻ: 1,5% và 3,4% so với lô ựối chứng

- Tăng năng suất trứng cộng dồn ựến 38 tuần tuổi:1,35 và 3,72 quả/mái so với lô ựối chứng

- Giảm tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng: 0,06-0,17 so với lô ựối chứng. - Giảm giá thành 1kg thức ăn giai ựoạn hậu bị là 192 ựồng và 546 ựồng - Giảm giá thành 1kg thức ăn giai ựoạn sinh sản là 331 ựồng và 671 ựồng - Giảm chi phắ TA/10 quả trứng: 1.378 ựồng và 3.203 ựồng so với lô ựối chứng Tuy nhiên việc bổ sung vỏ ựỗ xanh ảnh hưởng không ựáng kể ựến một số chỉ tiêu khác như tỷ lệ nuôi sống, các chỉ tiêu chất lượng trứng (như khối lượng trứng, chỉ số lòng ựỏ, chỉ số lòng trắng, ựơn vị Haugh), tỷ lệ ấp nở và số gà con loại 1/số trứng ấp.

5.2. đề nghị

Áp dụng khẩu phần ăn chứa 18% vỏ ựỗ xanh với mức năng lượng là 2.450 kcal/kg TĂ; 14,5% protein giai ựoạn hậu bị và 18% vỏ ựỗ xanh, năng lượng 2.500 kcal/kg TĂ; protein 14% giai ựoạn sinh sản vào sản xuất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

đo ựộ dày vỏ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

đo chiều cao lòng ựỏ, lòng trắng

đàn gà Ri lai Lương Phượng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

Vỏ ựỗ xanh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), ỘNghiên cứu khả năng sinh sản và sản

xuất của gà RiỢ. Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp.

2. BoGohl (1993), Thức ăn gia súc nhiệt ựới, Loại sách về chăn nuôi thú y của FAO, số 12, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 440 Ờ 442.

3. Vũ Duy Giảng (1996), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản

Nông nghiệp.

4. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn, Giáo trình Dinh

dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1997.

5. Nguyễn Chắ Hanh (1996), ỘNghiên cứu ựánh giá chất lượng phần nguyên

liệu thức ăn gia súcỢ, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Nguyễn Duy Hoan (2007), ỘKhả năng sinh trưởng phát dục của gà hậu

bị Grimaud nhập từ Pháp, Tạp chắ chăn nuôi số 12, tập 2.

7. Nguyễn Mạnh Hùng (1994), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nộị tr. 4-170.

8. đào Văn Huyên (1995), ỘChế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm", Nhà xuất bản Nông nghiệp.

9. F.P.Hutt (1978), Di truyền học ựộng vật, (Người dịch: Phan Cự Nhân),

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 349.

10. Nguyễn đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản

Nông nghiệp Hà Nộị

11. Nguyễn Quý Khiêm (1996), ỘNghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng ựến kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng và Goldline tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ PhươngỢ, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông

nghiệp Việt Nam .

12. đặng Hữu Lanh (1999), Cơ sở di truyền học của giống vật nuôi, NXB Giáo dục Hà Nộị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 13. đào Thị Bắch Loan (2007), ỘNghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X4 với gà mái TP1Ợ, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp Hà Nộị

14. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy đồng (2005), Thức

ăn và dinh dưỡng ựộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

15. Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận (1993), ỘNuôi gà Broiler năng suất caoỢ, NXB Nông nghiệp Hà Nộị

16. Bùi đức Lũng, Nguyễn Kim Anh, Nguyễn Văn đồng (2003), ỘNghiên cứu mức năng lượng, protein cho gà Ri cải tiến sinh sản giai ựoạn hậu bị và ựẻ trứngỢ. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ gia cầm 1997 -

2007, Trung tâm Nghiên cứu và Huấn luyện chăn nuôị

17. Ngô Giản Luyện (1994), ỘNghiên cứu một số tắnh trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong ựiều kiện Việt NamỢ, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp.

18. Nguyễn Thị Mai (1996), ỘTương quan giữa khối lượng cơ thể cơ thể với

nồng ựộ năng lượng và hàm lượng protein trong khẩu phần của gà Hybro từ 0-5 tuần tuổiỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học 1994 -1996, Trường đại học Nông

nghiệp I

19. Nguyễn Thị Mai (2001), Ộ Xác ựịnh giá trị năng lượng trao ựổi (ME) của

một số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng thắch hợp trong khẩu phần ăn cho gà BroilerỢ , Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp.

20. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu đoàn, Hoàng Thanh, Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2009.

21. Lê Hồng Mận, Bùi đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), Ộ Nghiên cứu

yêu cầu prrotein trong thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ 1-63 ngày tuổiỢ, Thông tin gia cầm số 1, tr 17- 29

22. Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy đạt, Trần Long (1999), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Hoa Lương PhượngỢ, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y

1998 - 1999, Huế 28 - 30/6, Phần Chăn nuôi gia cầm.

23. Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai và Nguyễn Thị Lệ Hằng (2006), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nhà xuất bản Hà Nộị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74 24. Nguyễn Văn Thạch (1996), ỘNghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của gà Ri nuôi bán thâm canhỢ, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp.

25. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Tiêu chuẩn Việt Nam về thức ăn chăn nuôi,

Tổng cục Tiêu chuẩn ựo lường chất lượng.

26. Nguyễn Tất Thắng (2008), Ộđánh giá khả năng sinh trưởng, sức sản xuất

và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ựẻ trứng thương phẩm giống lông màu theo phương pháp công nghiệp tại trại Tám Lợi, Nam Sách, Hải DươngỢ, Luận án

Thạc sỹ Nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp , Hà Nộị

27. Nguyễn Văn Thiện, Trần đình Miên (1995), Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

28. Mai Thị Thơm, Bùi Quang Tuấn (2006), ỘSử dụng bã sắn ủ chua với cám ựỗ

xanh ựể vỗ béo bò thịtỢ. Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 2.

29. Phùng đức Tiến (1996), Ộ Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa

các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV-85Ợ, Luận án Tiến sỹ

Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, tr.20-23, 83.

30. Phùng đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga (2003), ỘNghiên cứu khả năng sản xuất của con lai giữa trống Goldline với mái Ai CậpỢ, Tuyển tập

công trình Nghiên cứu khoa học- công nghệ chăn nuôi gà, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội- 2004, trang 266- 272.

31. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến và cộng sự (1994),

Ộ Nghiên cứu so sánh một số công thức lai giữa các giống gà thịt Ross 208 và HybroỢ, Thông tin Khoa học và kỹ thuật gia cầm, số (2), tr. 45-53.

32. Bùi Quang Tuấn (2007), ỘSử dụng phụ phẩm chế biến tinh bột sắn (bột ựen)

và chế biến nhân ựỗ xanh (cám phôi) ựể nuôi lợn thịt tại Dương Liễu, Hoài đức, Hà TâyỢ, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 4, tr 50 - 54.

33. Hồ Xuân Tùng (2009), Khả năng sản xuất của một số công thức lai giữa gà

Lương Phượng và gà Ri ựể phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp.

34. đoàn Xuân Trúc và các cộng sự (1993), Ộ Nghiên cứu các tổ hợp lai 3 màu của giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybro HV85Ợ, Tuyển tập công

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 207 Ờ 209.

35. Nguyễn đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), "Khả năng sản xuất của gà Ri", Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, Tr. 99 - 100.

36. Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức

ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp.

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

37. Card L.Ẹ y Nesheim M.C., Produccion avicola, Ciencia Tecnica, La

Habana, 1970.

38. Chamber J. R., D. Ẹ Bernon and J. S. Gavora (1984), Synthesis and parameters of new population of meat type chickens, Theor, Appl. Genet., pp 69.

39. Donal. P. Mc (1988). Animal nutrition. Fourth edition. New York. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40. Emmans (1972), Energy requirement for poultry, Bristish Poultry

Science, 194.

41. Fin (2000), Fishmeal for Pourtry Ờ A feed with a very healthy futurẹ 42. HillF.W and Anderson D.L (1955), Studies of the protein requirement of

layer

43. Hopf Ạ (1973), The supply of vitamins to broilers, Roche information

servicẹ

44. Irma Tejada (IRMA-1983), Manual de laboratorio para analysis de Ingredientes utilizados en la alimentacion animal - INIP - SARH - MEXICO.

45. Kellems R. Ọ and D. C. Church (1998), Livestock feeds and feeding, 4th edition, Prentice Hall Ờ New Jersey Ờ USA

46. Leslie, Card E and Malden, Nesheim C (1979), Poultry production.

Philadenphia, pp. 35 - 37.

47. NRC (1994), Nutrient requirements of Pourtry 9th edition, National

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76 48. Oluyemi J. A (1979), Poultry production in warm wet climates.

Macmilillan education.

49. Orlow M.V (1974), Control biological incubation.

50. Ron Meijerhof, 2006, Relation between incubation, chick quality and later performance

51. Scott. M. L (1976), Effects of Anitrypsius and Hemagglutinius in Soybeans and other feedstuffs upon feed digestion in chickens, Proceedings of

Cornell nutrition conference, pp 122 - 126.

52. Scott, M.L (1980). ỘDietary nutrient allowances for chickens, turkeys.

(FeedstuffsỢ)

53. Singh. K. S (1988), Poultry nutrition, Kalyanị

54. Smith K. (1991), Advances in feeding soybean meal, Smith K. and

Associates 15 Winchester road, Farmington, MO 63640, Soybean Meal Inforsaucẹ

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng vỏ đỗ xanh trong khẩu phần ăn cho gà ri lai lương phượng bố mẹ nuôi tại trại thực nghiệm liên ninh (Trang 74)