Nghiên cứu ảnh hưởng của ựộ mặn ựến năng suất lúa và một số loại cây trồng khác

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ xuân tại huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 29 - 31)

cây trồng khác

Achin Dobermann và Thomas Fairhrst (2000) tắnh toán gần ựúng sự giảm của năng suất lúa do ựộ mặn gây ra như sau:

Năng suất tương ựối (%) = 100- 12(ECe Ờ 3)

ECe < 2 dS m-1:Thắch hợp không làm giảm năng suất ECe < 4 dS m-1: Làm giảm năng suất nhỏ (10-15%)

ECe < 6dS m-1: Làm giảm sinh trưởng và năng suất trung bình (20- 50%).

ECe > 102 dS m-1: Làm giảm năng suất mạnh (>50%) - %Na thay ựổi (ESP)

ESP < 20 %: Giảm năng suất không ựáng kể ESP > 20 - 40 %: Năng suất giảm nhẹ (10%) ESP > 80 %: Giảm 50% năng suất.

Khi nghiên cứu ựộc chất Na+, Krishnamurty 1987, Prat, Fathi, 1990 cho rằng những giống lúa chống chịu mặn do duy trì mức ựộ K+ trong thân ở

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

nồng ựộ caọ Hơn nữa, sự mất cân bằng của Na+/K+ sẽ ảnh hưởng bất lợi ựến

năng suất hạt (Devitt và cộng tác viên, 1981). Tỷ lệ Na+/K+trong thân của giống chống chịu mặn nhỏ hơn giống nhiễm mặn trong ựiều kiện mặn (Subbarao và cộng tác viên, 1990).

Maas và Hoffman (1977) ựã thu thập các tài liệu về tắnh chịu mặn của cây từ các thắ nghiệm ở nhiều vùng trên thế giới và sử dụng số liệu này ựể tắnh toán, xác ựịnh ảnh hưởng của ựộ mặn ựến năng suất tương ựối của một số cây theo phương trình sau ựâỵ

Y = 100 Ờ b (ECe Ờ a). Trong ựó: Y: là năng suất tương ựối của cây (%)

ECe: là ựộ mặn của dịch chiết của ựất bão hòa, dS/m

a: là giá trị ngưỡng mặn (là ECe ứng với năng suất bằng 100 %) b: là tổn thất năng suất khi ựộ mặn tăng lên 1 ựơn vị.

Khi nghiên cứu hóa học ựất, Hirnich L. Bohn, Brian L. Mc Neal, George ẠOỖ Connor (2001) nhận thấy: ảnh hưởng chắnh của muối tan trên cây trồng là thẩm thấu thực vật Ờ phải sử dụng số lượng lớn năng lượng ựể hấp thu nước từ dung dịch ựất, trong khi năng lượng ựó mặt khác ựược dùng cho sự tăng trưởng của cây trồng và năng suất mùa màng. Các tác giả ựã nghiên cứu và ựi ựến kết luận tác ựộng của ựộ mặn ựến rất nhiều loại cây khác nhau: ựối với lúa mạch nếu EC = 12dS/m sẽ giảm năng suất 10%; EC = 16dS/m giảm 25% và EC = 18dS/m giảm 50%; ựỗ tương sẽ giảm 10%, 25% và 50% với giá trị EC lần lượt 5,5dS/m, 7dS/m và 9dS/m; lúa gạo giảm 10%, 25%, và 50% với giá trị EC lần lượt là 5dS/m, 6 dS/m và 8 dS/m; khoai lang giảm 10%, 25% và 50% với giá trị EC lần lượt là 2,5dS/m, 3,5dS/m và 6dS/m; khoai tây giảm 10%, 25% và 50 % với giá trị EC lần lượt là 2,5dS/m , 4dS/m và 6dS/m.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ xuân tại huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)