- Kỹ thuật làm mạ cấy
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.7 Chỉ số ựộ dày lá (SLA) của các giống lúa thắ nghiệm (cm2 lá/g chất khô)
trong vụ Xuân 2010. Chỉ số SPAD cao hơn giúp quang hợp sau trỗ tốt hơn là ựiều kiện tăng năng suất hạt.
4.7 Chỉ số ựộ dày lá (SLA) của các giống lúa thắ nghiệm (cm2 lá/g chất khô) khô)
Chỉ số ựộ dày lá (SLA) ựặc trưng cho ựộ dày mỏng của lá lúạ SLA thay ựổi theo giống, vị trắ lá, giai ựoạn sinh trưởng, môi trường, khắ hậu, ngoài ra còn phụ thuộc vào chế ựộ canh tác như mật ựộ, phân bón. Lá càng mỏng bản càng to khả năng hấp thu ánh sáng càng lớn tạo thuận lợi cho quá trình quang hợp. Tuy nhiên, xét trong quần thể ruộng lúa thì bản lá càng to khả năng che khuất nhau càng lớn và khi ựó sự tiếp nhận ánh sáng của bộ lá lại kém ựị Do ựó cần tạo cho quần thể ruộng lúa có bộ lá với ựộ dày, mỏng vừa phải sao cho khả năng tiếp nhận ánh sáng ựược tốt tạo ựiều kiện cho quá trình quang hợp ựược tốt nhất.
Chỉ số ựộ dày lá ở ba giai ựoạn sinh trưởng ựẻ nhánh hữu hiệu, trỗ, chắn sáp của các giống lúa thắ nghiệm trong cả hai vụ ựược trình bày ở bảng 4.6
Số liệu qua bảng cho thấy SLA trung bình của các giống thắ nghiệm không khác nhau nhiều giữa hai vụ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
Bảng 4.6 Chỉ số dày lá của các giống lúa thắ nghiệm qua các giai ựoạn sinh trưởng trong vụ Xuân (cm2 lá/ gam chất khô)
đNHH Trỗ Chắn sáp Tên giống 2010 2011 2010 2011 2010 2011 Cườm dạng 1 881 893 277 262 280 277 Chiêm rong 949 1155 240 243 277 270 Nếp nõn tre 943 1101 262 255 286 275 Nếp ốc 1060 1159 275 255 276 278 IR 28 (ự/c) 1583 1607 371 363 294 292 A 69-1 (ự/c) 850 814 310 310 287 280 Trung bình 1044 1121 289 281 283 279 LSD (0,05) 45 46 34 25 47 33
Ghi chú: đNHH: ựẻ nhánh hữu hiệu; ự/c: ựối chứng;
Nhìn chung SLA của tất cả các giống giảm mạnh từ giai ựoạn ựẻ nhánh tối ựa ựến trỗ 80% và giảm ắt hơn từ giai ựoạn trỗ 80% ựến chắn sáp. điều ựó cho thấy lá của các giống có xu hướng ngày một dày hơn.
Số liệu qua bảng cho thấy SLA trung bình của các giống thắ nghiệm không khác nhau nhiều giữa hai vụ.
Nhìn chung SLA của tất cả các giống giảm mạnh từ giai ựoạn ựẻ nhánh hữu hiệu ựến trỗ và giảm ắt hơn từ giai ựoạn trỗ ựến chắn sáp. điều ựó cho thấy lá của các giống có xu hướng ngày một dày hơn.
Giai ựoạn ựẻ nhánh hữu hiệu các giống Chiêm rong, Nếp ốc và Nếp nõn tre ựều có SLA cao hơn ựối chứng A69-1 ở mức ý nghĩa; giống Cườm dạng 1 tương ựương ựối chứng A69-1 ở mức ý nghĩạ Ở giai ựoạn này giống IR28 có chỉ số ựộ dày lá cao nhất.
Sang giai ựoạn chắn sáp trong cả hai vụ, nhìn chung các giống thắ nghiệm có chỉ số ựộ dày lá không khác nhau ở mức ý nghĩạ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41