Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của các giống lúa thắ nghịêm trong ựiều kiện mặn ở vụ Xuân 2010 và Xuân

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ xuân tại huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 41 - 43)

- Kỹ thuật làm mạ cấy

4.2Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của các giống lúa thắ nghịêm trong ựiều kiện mặn ở vụ Xuân 2010 và Xuân

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của các giống lúa thắ nghịêm trong ựiều kiện mặn ở vụ Xuân 2010 và Xuân

nghịêm trong ựiều kiện mặn ở vụ Xuân 2010 và Xuân 2011

Kết quả theo dõi thời gian các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thắ nghiệm ở vụ Xuân 2010 và Xuân 2011 trong ựiều kiện mặn ựược trình bày ở bảng 4.1.

Số liệu qua bảng cho thấy: Trong vụ Xuân 2011, trung bình thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của các giống lúa thắ nghiệm ựều dài hơn so với trong vụ Xuân 2010 (12 ngày, 17 ngày, 10 ngày lần lượt lần lượt là thời gian từ sau cấy ựến giai ựoạn ựẻ nhánh hữu hiệu, trỗ và tổng thời gian sinh trưởng). Vụ Xuân 2011 do rét ựậm kéo dài ở ựầu vụ nên ựã kéo dài thời gian sinh trưởng qua các giai ựoạn cũng như tổng thời gian sinh trưởng của các giống lúa thắ nghiệm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 ựẻ nhánh hữu hiệu dài hơn 2 ựối chứng (7 ngày trong vụ Xuân 2010 và 9 ngày trong vụ Xuân 2011).

Bảng 4.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của các giống lúa thắ nghiệm trong vụ Xuân

đNHH (NSC) Trỗ (NSC) TGST (ngày) Tên giống 2010 2011 2010 2011 2010 2011 Cườm dạng 1 44 57 95 112 145 155 Chiêm rong 44 57 93 112 143 155 Nếp nõn tre 44 57 90 110 140 153 Nếp ốc 44 57 90 108 140 151 IR 28 (ự/c) 37 48 80 97 130 140 A 69-1 (ự/c) 37 48 84 97 135 142 Trung bình 42 54 89 106 139 149

Ghi chú: đNHH: ựẻ nhánh hữu hiệu; NSC: ngày sau cấy; TGST: tổng thời gian sinh trưởng; ự/c: ựối chứng

Về tổng thời gian sinh trưởng của các giống lúa thắ nghiệm: Ở cả hai vụ các giống ựịa phương chịu mặn ựều có TGST dài hơn so với các giống ựối chứng. Giống Cườm dạng 1 và Chiêm rong trong cả hai vụ ựều có TGST dài nhất (145 ngày trong vụ Xuân 2010 và 155 ngày trong vụ Xuân 2011) dài hơn ựối chứng IR28 là 15 ngày ở cả hai vụ, dài hơn ựối chứng A69-1 là 10 ngày trong vụ Xuân 2010, 13 ngày trong vụ Xuân 2011. Giống có TGST ngắn nhất là ựối chứng IR28 (130 ngày trong vụ Xuân 2010, 140 ngày trong vụ Xuân 2011), sau ựó ựến giống ựối chứng A69-1 (135 ngày trong vụ Xuân 2010, 142 ngày trong vụ Xuân 2011). Hai giống Nếp ốc và nếp nõn tre có TGST dài hơn dài hơn ựối chứng IR28 (10 ngày trong vụ Xuân 2010 và 11, 13 ngày trong vụ Xuân 2011), dài hơn ựối chứng A69-1 (5 ngày trong vụ Xuân 2010, 9, 11 ngày trong vụ Xuân 2011).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ xuân tại huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 41 - 43)