- Kỹ thuật làm mạ cấy
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.11.3 Tỷ lệ hạt chắc (%)
Số liệu bảng 4.10 cho thấy: tỷ lệ hạt chắc trung bình của các giống lúa thắ nghiệm trong hai vụ tương ựương nhaụ
Các giống Cườm dạng 1, Chiêm rong, nếp Nõn tre, nếp Ốc, ựều có tỷ lệ hạt chắc lần lượt là 65,6, 61,9, 63,6, 66,6 trong vụ Xuân 2010 và lần lượt là 64,6, 60,4, 63,2, 61,9 trong vụ Xuân 2011 thấp hơn so với ựối chứng A69-1 (74,3% trong vụ Xuân 2010, 75,1% trong vụ Mùa 2010).
Các giống Cườm dạng 1, Chiêm rong, Nếp ốc, Nếp nõn tre có tỷ lệ hạt chắc ắt hơn so với giống ựối chứng A69-1, ngoài sự ảnh hưởng của các yếu tố sinh lý, còn có thể giải thắch hiện tượng trên ựó là do sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh, ựặc biệt là yếu tố nhiệt ựộ. Các giống trên ựều trỗ trong khoảng thời gian có nhiệt ựộ cao trong cả vụ Xuân 2010 và Xuân 2011 làm ảnh hưởng xấu ựến sức sống của hạt phấn do ựó làm tăng tỷ lệ hạt lép.
4.11.4 Khối lượng 1000 hạt (M1000) (gam)
Khối lượng 1000 hạt là chỉ tiêu ựặc trưng cho giống và khá ổn ựịnh. Số liệu bảng 4.10 cho thấy: M1000 của từng giống thắ nghiệm ắt biến ựộng từ vụ Xuân 2010 sang vụ Xuân 2011. Giống chuẩn kháng mặn A69-1 có
M1000 cao nhất (27,2g trong vụ Xuân 2010; 27,3g trong vụ Xuân 2011). Giống
IR28 có M1000 thấp nhất (17,4g trong vụ Xuân 2010 và 17,6 g trong vụ Xuân
2011). Các giống Cườm dạng 1, Chiêm rong, Nếp ốc, Nếp nõn tre có khối lượng 1000 hạt dao ựộng từ 21,5 g ựến 24,5 g trong vụ Xuân 2010 và từ 22,1 g ựến 24,4 g trong vụ Xuân 2011 cao hơn khối lượng 1000 hạt của ựối chứng IR28 nhưng thấp hơn khối lượng 1000 hạt của ựối chứng A69-1.