Nghiên cứu chất lượng nông sản ựang là một xu thế ựược nhiều người quan tâm, nhằm mục ựắch nâng cao chất lượng thương phẩm, chất lượng ăn uống và chất lượng dinh dưỡng. Chất lượng nông sản là một chỉ tiêu, một tiêu chuẩn ựể ựánh giá trình ựộ phát triển ngành nông nghiệp của một nước. Bởi vậy nhiều nước trên thế giới ựang nâng cao khẩu hiệu ỘChất lượng trước hếtỢ trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu nông sản. Với lúa gạo, vấn ựề chất lượng ựược phân ra 4 phạm trù:
+ Chất lượng thương trường (market quality) + Chất lượng xay xát (milling quality)
+ Chất lượng dinh dưỡng (nutritive quality)
+ Chất lượng nấu nướng và ăn uống (cooking and eating quality).
Ở các nước có nền nông nghiệp phát triển ựều có quy ựịnh về tiêu chuẩn thóc thu mua và tiêu chuẩn gạo bán rạ Vắ dụ ở Philippin thóc thu mua và gạo bán ra ựều ựược phân 4 loại: Loại ựặc biệt, loại 1, loại 2, loại 3. Nhật Bản có quy ựịnh chất lượng khắt khe về tiêu chuẩn gạo nhập khẩu trong ựó họ quy ựịnh mức cho phép các dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản.
Khi nghiên cứu mối liên quan của ựộ mặn ựến chất lượng cây trồng, Trần Ngọc Hương (1986) nhận thấy, chất lượng của lúa trồng trên ựất
không mặn chứa 66,8 Ờ 65,3% tinh bột, còn trên ựất mặn có nồng ựộ ion Cl-
với nồng ựộ 0,05% giảm xuống tới 62,2 - 63,5% . Chất lượng của năng suất hạt ựậu cũng phụ thuộc nhiều vào ựiều kiện mặn. Hàm lượng ựạm tổng số trong hạt ựậu ựối chứng 7,91 - 8,22% (ựất mặn 6,7 - 7,4%), trong ựó ựạm protit (ựất mặn 5,78 - 5,86%). Hàm lượng dầu trong hạt ựậu tương trên trên ựối chứng là 20,48 Ờ 21,28% (trên ựất mặn giảm xuống còn 19,10- 20,14%).