Chiều cao cây của các giống lúa thắ nghiệm trong ựiều kiện mặn

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ xuân tại huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 43 - 44)

- Kỹ thuật làm mạ cấy

4.3Chiều cao cây của các giống lúa thắ nghiệm trong ựiều kiện mặn

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3Chiều cao cây của các giống lúa thắ nghiệm trong ựiều kiện mặn

Kết quả nghiên cứu và theo dõi về tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa trong thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.2

Bảng 4.2 Chiều cao cây của các giống lúa thắ nghiệm tại các giai ựoạn sinh trưởng trong vụ Xuân (cm)

Cấy đNHH Trỗ Thu hoạch

Tên giống 2010 2011 2010 2011 2010 2011 2010 2011 Cườm dạng 1 29,9 25,0 40,1* 41,0* 142,8* 144,8* 142,6* 144,5* Chiêm rong 28,9 24,6 38,7* 40,7* 145,1* 145,5* 145,1* 145,3* Nếp nõn tre 30,8 24,7 39,8* 40,7* 144,8* 144,3* 144,5* 144,5* Nếp ốc 31,9 25,0 39,9* 40,8* 141,8* 141,7* 142,0* 141,8* IR 28 (ự/c) 23,6 19,2 26,8 27,5 80,0 90,7 80,4 90,7 A 69-1 (ự/c) 21,8 19,4 28,2 30,0 91,3 92,5 91,1 92,2 Trung bình 27,8 23,0 35,6 36,8 124,3 126,6 124,3 126,5 LSD 0,05 1,7 1,5 2,0 4,0 1,4 2,6

Ghi chú: đNHH: ựẻ nhánh hữu hiệu; ự/c: ựối chứng; Ộ*ỖỖ: cao hơn ở mức ý nghĩa 5% so

với ựối chứng A 69-1

Số liệu qua bảng cho thấy trung bình chiều cao cây cuối cùng của các giống lúa thắ nghiệm không khác nhau nhiều giữa vụ Xuân 2010 và Xuân 2011. điều này chứng tỏ chiều cao cây ắt biến ựộng khi gieo cấy trong cùng vụ ở các năm khác nhaụ

Ở cả hai vụ, các giống ựịa phương chịu mặn ựều có chiều cao cây cuối cùng cao hơn cả 3 ựối chứng ở mức ý nghĩạ Giống Chiêm rong trong cả hai vụ ựều có chiều cao cây ựạt cao nhất (145,1 cm trong vụ Xuân 2010, 145,3 cm trong vụ Xuân 2011) sau ựó ựến các giống Nếp nõn tre, Cườm dạng 1 và Nếp ốc. Trong ựiều kiện sản xuất thường có mưa lớn vào cuối vụ dễ gây ựổ ựối với các giống cao câỵ để khắc phục ựiều này cần có thắ nghiệm về mật ựộ lúa cấy, cùng với việc ựiều chỉnh mực nước và bón phân ựạm một cách

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 hợp lý, ựặc biệt là giai ựoạn ựẻ nhánh ựến trỗ, nhằm hạn chế chiều cao câỵ Các giống ựối chứng IR 28, A69-1 có chiều cao cây dao ựộng lần lượt là 80,4 cm, 91,3 cm (trong vụ Xuân 2010) và 90,7 cm, 92,2 cm (trong vụ Xuân 2011).

Nhìn chung chiều cao cây tăng dần qua các giai ựoạn sinh trưởng và ựạt cao nhất ở thời ựiểm chắn. Qua kết quả theo dõi về sự tăng trưởng chiều cao cây cho thấy chiều cao cây tăng chậm trong 2 tuần ựầu sau cấy, nguyên nhân là do áp lực thời tiết lạnh kéo dài cộng với nước bị nhiễm mặn. Chiều cao cây tại thời ựiểm 2TSC ở vụ Xuân 2011 thấp hơn vụ Xuân 2010 là sau cấy thời gian rét kéo dài hơn. Chiều cao cây tăng mạnh từ đNHH ựến trỗ là do có sự vươn cao của các lóng. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước ựây cho rằng chiều cao cây là một chỉ tiêu sinh trưởng của cây lúa thể hiện ựặc trưng ựặc tắnh của mỗi giống. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác ựặc biệt là chế ựộ bón phân cho lúa trong ựó phân ựạm tác ựộng lớn ựến chiều cao cây (đào Thế Tuấn, 1970; Nguyễn Hữu Tề và cộng sự, 2001).

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ xuân tại huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 43 - 44)