Các chỉ tiêu theo dõị

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ xuân tại huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 37 - 39)

- Kỹ thuật làm mạ cấy

3.4.4 Các chỉ tiêu theo dõị

3.4.4.1 độ mặn của nước

- đo ựộ mặn của nước bằng máy Salinity Mater MS802

- đo vào các thời ựiểm: trước khi cấy, thời gian sau cấy ựo mỗi tuần 1 lần.

3.4.4.2 Những thời ựiểm theo dõi và nghiên cứu ựối với các giống lúa

- Từng vụ theo dõi ngày gieo, ngày cấy, ngày bén rễ hồi xanh - Thời gian ựẻ nhánh, làm ựòng, trỗ, chắn sáp

3.4.4.3 Những lần lấy mẫu ựể ựo diện tắch lá, khối lượng chất khô

- Lần 1: Thời ựiểm ựẻ nhánh hữu hiệu - Lần 2: Thời ựiểm trỗ 50%

- Lần 3: Thời ựiểm chắn sáp (sau trỗ 15 ngày)

3.4.4.4 Các chỉ tiêu nông học

- Thời kì mạ, theo dõi 30 cây mỗi giống các chỉ tiêu sau: + Số lá mạ khi cấỵ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 + Chiều cao câỵ

+ Chiều rộng gan mạ khi cấỵ + Màu sắc thân, lá mạ.

- Thời kì trên ruộng cấy, theo dõi 1 tuần 1 lần, mỗi ô thắ nghiệm theo dõi 5 ựiểm, mỗi ựiểm 2 khóm, theo dõi các chỉ tiêu sau:

+ Chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến ựầu múp lá hoặc múp bông cao nhất. + Số nhánh/ khóm: đếm tất cả các nhánh có từ 1 lá thật trở lên

+ Diện tắch lá (cm2): đo bằng phương pháp cân nhanh

+ Khối lượng chất khô trên toàn cây: Những cây ựo diện tắch lá sau ựó

ựem sấy mẫu ở 800 C trong 48h và cân khối lượng chất khô bằng cân ựiện tử

Model: Scout Pro SPS202F.

3.4.4.5 Các chỉ tiêu sinh lý

+ đo chỉ số SPAD, ựo vào 3 giai ựoạn: đẻ nhánh hữu hiệu, trỗ và chắn sáp. đo bằng máy ựo SPAD, Konica Minorota 502 (Nhật Bản)

+ Tốc ựộ sinh trưởng của cây (CGR) (g/m2 ựất/ngày) (W2 Ờ W1) x mật ựộ

CGR =

T Trong ựó:

W1, W2 là khối lượng chất khô của khóm tại 2 thời ựiểm lấy mẫu (g chất khô).

T là khoảng thời gian giữa 2 thời ựiểm lấy mẫu (ngày). + Chỉ số diện tắch lá (LAI) (m2 lá/ m2 ựất)

+ Hiệu suất quang hợp thuần (NAR) (g chất khô/ m2 lá/ ngày) W2 Ờ W1

NAR =

ơ x (L2 Ờ L1) x T Trong ựó:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 L1, L2 là diện tắch lá ở 2 thời ựiểm lấy mẫu (m2).

T là khoảng thời gian giữa 2 thời ựiểm lấy mẫu (ngày). + Chỉ số dày lá (SLA) (m2 lá/ g chất khô)

Diện tắch lá SLA =

Chất khô lá

3.4.4.6 Các yếu tố cấu thành năng suất

Khi chắn hoàn toàn (khoảng 4 tuần sau trỗ) mỗi ô thắ nghiệm lấy 5 khóm ựể ựo ựếm các chỉ tiêu sau:

+ Số bông/khóm: ựếm tất cả các bông trên khóm.

+ Số hạt/bông: Chia các bông trong mỗi khóm thành 3 lớp: nhỏ, trung bình và lớn, mỗi lớp ựếm 1 bông.

+ Tỷ lệ hạt chắc (%): đếm số hạt chắc trên các bông ựã ựếm tổng số hạt. Số hạt chắc/ bông x 100

Tỷ lệ hạt chắc =

Số hạt/ bông

+ Khối lượng 1000 hạt (M1000) (g): Cân 5 lần, mỗi lần 100 hạt, cân khi ựộ ẩm hạt ựạt 14%.

+ Năng suất lắ thuyết (NSLT) (tạ/ ha)

NSLT = Số bông/khóm x Số hạt/ bông x tỷ lệ hạt chắc x M1000 x mật ựộ x 10-4 (10-4 là hệ số quy ựổi)

+ Năng suất thực thu (tạ/ha): Tắnh ở ựộ ẩm hạt 14% theo công thức PA x (100 Ờ A)

P14% =

100 Ờ 14

PA là khối lượng thóc thu ựược trên ô khi thu hoạch ở ựộ ẩm A A là ựộ ẩm thóc khi thu hoạch

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ xuân tại huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)