Năng suất thực thu (NSTT)

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ xuân tại huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 56 - 57)

- Kỹ thuật làm mạ cấy

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.11.6 Năng suất thực thu (NSTT)

Năng suất thực thu là kết quả quan trọng nhất cần ựạt ựược trong sản xuất lúạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Số liệu bảng 4.11 cho thấy: năng suất thực thu trung bình của các giống thắ nghiệm trong vụ Xuân 2011 cao hơn trong vụ Xuân 2010.

Trong cả hai vụ giống ựối chứng nhiễm mặn IR28 có năng suất thực thu thấp nhất trong cả vụ Xuân 2010 (12,0 tạ/ha) và vụ Xuân 2011 (14,4 tạ/ha), thấp hơn cả NSTT của các giống ựịa phương chịu mặn và giống ựối chứng kháng mặn A69-1 (40,8 tạ/ha trong vụ Xuân 2010 và 43,8 tạ/ha trong vụ Xuân 2011). Kết quả cho thấy giống ựối chứng chuẩn kháng mặn A69-1 có hiệu quả hơn rõ rệt so với giống chuẩn nhiễm mặn ở cùng mức ý nghĩạ

Trong các giống ựịa phương chịu mặn thì giống Cườm dạng 1 có NSTT (43,5 tạ/ha trong vụ Xuân 2010; 49,0 tạ/ha trong vụ Xuân 2011) cao hơn có ý nghĩa so với ựối chứng A69-1 trong cả 2 vụ.

Giống Nếp Ốc có NSTT trong vụ Xuân 2010 là 39,1 tạ/ha tương ựương NSTT của ựối chứng A69-1 (40,8 tạ/ha) ở mức ý nghĩa LSD0,05; trong vụ Xuân 2011 Nếp ốc có NSTT là 48,6 tạ/ha cao hơn so với NSTT của giống ựối chứng A69-1 có ý nghĩạ

Giống Nếp Nõn tre có năng suất thực thu (34,8 tạ/ha) thấp hơn ựối chứng A69-1 trong vụ Xuân 2010 nhưng trong vụ Xuân 2011 năng suất ựạt 45,2 tạ/ha tương ựương với ựối chứng này ở mức ý nghĩa LSD0,05.

Trong các giống ựịa phương chịu mặn giống Chiêm rong có năng suất thực thu thấp nhất (32,2 tạ/ha trong vụ Xuân 2010 và 33,1 tạ/ha trong vụ

Xuân 2011) thấp hơn ựối chứng A69-1 ở mức ý nghĩa LSD0,05.

Một phần của tài liệu Luận văn so sánh một số giống lúa chịu mặn trong vụ xuân tại huyện giao thủy tỉnh nam định (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)