Nghiên cứu tác ựộng của thu, chi ngân sách xã ựến ựời sống

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ở thành phố việt trì (Trang 115 - 119)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.6 Nghiên cứu tác ựộng của thu, chi ngân sách xã ựến ựời sống

kinh tế - xã hội ựịa phương

Từ thực tế ta có thể thấy, ngân sách xã là nguồn lực không thể thiếu ựối với hoạt ựộng của bộ máy chắnh quyền xã, phường tạo ựộng lực ựể cấp chắnh quyền cấp cơ sở thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong những năm qua ngân sách xã ựã góp phần không nhỏ giúp cho ựời sống kinh tế - xã hội của ựịa phương phát triển rõ rệt, ựời sống người dân ựược nâng cao, thu nhập bình quân ựầu người hiện nay ựạt 17 triệu ựồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 0,8 %/năm. Bộ mặt khu vực nông thôn ựược thay ựổi từng ngày, ựã rút ngắn khoảng cách ựời sống giữa nông thôn và thành thị, an ninh trật tự, an toàn xã hội ựược giữ vững, người dân vững tin vào uy tắn vào sự lãnh ựạo của đảng và Nhà nước.

đối với công tác thu ngân sách xã: ngoài việc tạo nguồn thu cho ngân sách xã, phường thông qua các khoản thu, chắnh quyền cơ sở có thể ựịnh hướng phát triển sản xuất kinh doanh của ựịa phương, ựồng thời góp phần tạo ra sự công bằng thông qua chế ựộ chắnh sách ựiều tiết thu nhập, các sắc thuế. Với chủ trương ựổi ựất lấy cơ sở hạ tầng tạo cơ hội cho các ựịa phương huy ựộng ựược nhiều nguồn lực ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng như ựường, chợ, khu ựô thị Ầựây là nguồn thu rất lớn tạo ựà bứt phá phát triển kinh tế - xã hội của nhiều xã, phường ở thành phố. Bên cạnh ựó thành phố cũng chủ trương phối kết hợp nhà nước và nhân dân cùng làm trong làm ựường giao thông nông thôn, kiên cố hóa kênh mương ựã huy ựộng ựược sức người, sức của trong nhân dân bổ sung nguồn lực không nhỏ cho ngân sách xã, phường và thông qua ựó người dân có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106

thể giám sát chất lượng các công trình phục vụ lợi ắch của chắnh họ, phát huy quy chế dân chủ tại cơ sở theo chủ trương mà đảng và nhà nước ựã vạch rạ Thu ngân sách xã còn có một vai trò hết sức quan trọng ựó là ựảm bảo một phần kinh phắ hoạt ựộng của bộ máy chắnh quyền cấp xã và nó là nguồn lực quan trọng ựể ựầu tư phát triển nếu biết cách khai thác hợp lý các nguồn thụ

Tuy nhiên ngoài tác ựộng thu ngân sách ảnh hưởng ựến ựời sống kinh tế xã hội trên một số mặt nhất ựịnh thì tác ựộng chi ngân sách xã ảnh hưởng ựến rất nhiều mặt ựời sống kinh tế - xã hội của ựịa phương cụ thể:

- đối với bộ máy quản lý hành chắnh, khối ựảng, khối ựoàn thể chi ngân sách xã giúp duy trì các hoạt ựộng thường xuyên làm tốt các nhiệm vụ chuyên môn, phát triển các phong trào của khối ựảng, khối ựoàn thể nhằm phổ biến các chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước ựến với người dân từ ựó ổn ựịnh trật tự an ninh chắnh trị tại cơ sở.

- đối với công tác xã hội: Hàng năm mặc dù nguồn ngân sách xã khó khăn nhưng cũng dành một nguồn kinh phắ không nhỏ ựể chi cho công tác này, tại Bảng 8 ta thấy năm 2008 ngân sách xã của thành phố ựã chi 2.025,4 triệu ựồng, năm 2009 ựã chi 2.363,6 triệu ựồng, năm 2010ự ã chi 4.496 triệu ựồng. Thông qua khoản chi này ựã thể hiện ựược truyền thống uống nước nhớ nguồn, chi trả kịp thời các chế ựộ cho cán bộ xã công tác ựã nghỉ hưu từ 01/01/1910 trở về trước (không ựược hưởng chế ựộ Bảo hiểm xã hội), thực hiện thăm hỏi ựộng viên các gia ựình chắnh sách; chi cứu tế xã hội, trợ cấp khó khăn, ựặc biệt với các xã nghèo tại vùng ven thành phố góp phần xóa hàng trăm căn nhà tạm (tranh tre, nứa, lá ) giải quyết các tệ nạn xã hội, tuyên truyền về tác hại của các tệ nạn xã hội như số ựề, cờ bạc, ma túy, mại dâmẦ

- đối với hoạt ựộng văn hóa thông tin, thể dục thể thao: mặc dù kinh phắ chi cho công tác này còn hạn chế nhưng ngân sách xã của thành phố ựã dành một phần kinh phắ ựể chi tổ chức hội hè, các cuộc thi nhân các ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn thông qua ựó ựời sống tinh thần của người dân tại ựịa phương ựược nâng lên, hệ thống truyền thanh ựã cung cấp các thông tin về các chắnh sách của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107

tỉnh, của thành phố, của xã (phường) ựến người dân một cách kịp thời, tuyên truyền vận ựộng người dân một cách hiệu quả, tắnh ựến nay 100% các xã, phường ở thành phố có hệ thống truyền thanh cơ sở ựến tận khu dân cư. Bên cạnh ựó nhiều nhà văn hóa khu dân cư ựã ựược xây dựng là nơi sinh hoạt của cộng ựồng dân cư tại các khu hành chắnh, vừa là nơi hội họp, vừa là nơi vui chơi có ắchẦgóp phần hoàn không nhỏ trong công cuộc xây dựng ựời sống văn hóa khu dân cư. Nhưng với cơ cấu chi và kinh phắ bố trắ như hiện nay thì chưa thể phát triển các phong tào tương xứng là trung tâm văn hóa của tỉnh.

- đối với sự nghiệp y tế: theo số liệu ở Bảng 8 chúng ta thấy năm 2008 ngân sách xã ựã chi 1.763,4 triệu ựồng, năm 2009 ựã chi 2.763,2 triệu ựồng, năm 2010 ựã chi 3.321,4 triệu ựồng. Nhờ các khoản chi này các xã, phường có có sở vật chất khang trang, trang thiết bị ựảm bảo khám chữa bệnh cho người dân, ngoài các phường có 04 trạm y tế xã ựạt chuẩn quốc gia (bao gồm: trạm y tế xã Trưng Vương, xã Thụy Vân, xã Vân Phú, xã Hùng Lô). Công tác dân số kế hoạch hóa gia ựình ựã ựược quan tâm năm 2008 tỷ lệ tăng dân số là 1,31% thì sang năm 2009 tỷ lệ tăng dân số ựã giảm xuống còn 1,28%. Ngoài ra công tác tiêm phòng, tuyên truyền vận ựộng về sức khỏe cộng ựồng, về dân số kế hoạch hóa gia ựình thường xuyên tổ chức có hiệu quả.

- Chi cho sự nghiệp giáo dục: Giáo dục ựược coi là quốc sách hàng ựầu, chắnh vì vậy mà công tác giáo dục phải ựược coi trọng ưu tiên hàng ựầu, ngoài nguồn Ngân sách nhà nước từ cấp tỉnh và thành phố thì ngân sách xã cũng góp một phần không nhỏ cho sự nghiệp giáo dục tại ựịa phương. Ngân sách xã ựảm nhiệm việc chi tăng cường cơ sở vật chất và chi hoạt ựộng cho trường mầm non, chi lương cho giáo viên mầm non ngoài biên chế. Mặc dù vậy trong những năm qua kinh phắ bố trắ cho sự nghiệp giáo dục tại các ựịa phương còn hạn hẹp, ựể ựảm bảo cho việc dạy tốt Ờ học tốt các trường mầm non ựã ựạt ra nhiều khoản thu ựể vận ựộng các gia ựình có con, em theo học tự nguyện ựóng góp gây bức xúc trong nhân dân. Bên cạnh ựó là mức chi lương giáo viên mầm non ngoài

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108

biên chế không ựồng ựều ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng giáo dục nói chung trên toàn ựịa bàn thành phố.

- đối với công tác dân quân tự vệ, an ninh trật tự: ựây là khoản chi phục vụ cho công tác huấn luyện quân sự, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, công tác tuyển quân, tổ chức các cuộc diễn tập phục vụ hoạt ựộng gìn giữ an ninh trật tự thôn xóm. Mặc dù chi cho công tác này tăng qua các năm: năm 2008 chi 813,3 triệu ựồng, năm 2009 chi 1.202 triệu ựồng sang năm 2010 chi 1.382,3 triệu ựồng cho thấy các xã, phường ựã quan tâm ổn ựịnh tình hình an ninh trật tự an toàn ựể người dân vững tin vào chắnh quyền ựịa phương, nhưng chi công tác dân quân tự vệ còn hạn chế ảnh hưởng không nhỏ ựến việc huấn luyện dân quân cũng như công tác tuyển quân hàng năm.

- Chi sự nghiệp kinh tế: đây là một khoản chi rất cần thiết nhằm duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình phục vụ cho sản xuất và ựời sống xã hội như ựường giao thông, ựường ựiện, công trình phúc lợi, các công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp. Hàng năm số chi cho sự nghiệp kinh tế của ngân sách xã thành phố còn khiêm tốn, nhưng hiệu quả do nó mang lại rất ựáng kể. đã bê tông hóa nhiều tuyến ựường giao thông giữa các khu dân cư, bê tông hóa nhiều tuyến kênh tưới tiêu, từ ựó ựể người dân thấy ựược hiệu quả do việc ựầu tư này mang lại tự nhau vận ựộng bỏ vốn, ựầu tư thêm nhiều tuyến ựường giao thông liên khu, liên xóm, ựầu tư hệ thống kênh tưới tiêu nhằm tiết kiệm nước tướị Mặc dù vậy với mức bố trắ kinh phắ như những năm qua thì chưa thể tạo ựộng lực phát triển tiềm năng kinh tế tại các xã, phường nhằm nuôi dưỡng nguồn thu ựể tăng thu cho ngân sách xã (phường).

- Chi ựầu tư phát triển: ựây là khoản chi ựầu tư tập trung ựể xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nông thôn, các công trình phúc lợi công cộng (như trường học, trạm xá, nhà văn hóa Ầ), là khoản chi có tác ựộng lớn có thể thay ựổi kinh tế, văn hóa, xã hội ở ựịa phương. Chắnh vì vậy ngân sách xã của thành phố ựã tập trung chi cho nội dung này tương ựối lớn, tại bảng 8 ta thấy chi ựầu tư phát triển năm 2008 chiếm 42,8%, năm 2009 chiếm 50%, năm 2010 chiếm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109

49,7% tổng chi ngân sách xã, ựiều này cho thấy thành phố Việt Trì ựã quan tâm ựầu tư phát triển nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của các xã, phường tương xứng là trung tâm kinh tế, văn hóa, chắnh trị của tỉnh Thú Thọ. Bên cạnh mặt tắch cực ựó việc chú trọng quá nhiều vào ựầu tư phát triển trong khi nguồn lực có hạn, buộc các ựịa phương phải thắt chặt chi thường xuyên ảnh hưởng ựến chất lượng các phong trào, các hoạt ựộng sự nghiệp, chất lượng quản lý của bộ máy chắnh quyền cấp cơ sở.

Qua phân tắch, nghiên cứu tác ựộng thu Ờ chi ngân sách xã ựến ựời sống kinh tế - xã hội của các xã, phường trên ựịa bàn thành phố Việt Trì trong những năm qua cho thấy: thu - chi ngân sách xã ựã góp phần không nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương, nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần cho người dân, góp phần tạo nên sự công bằng xã hội, ựô thị hóa khu vực nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị. Tuy nhiên việc bố trắ nguồn lực chưa hợp lý giữa chi thường xuyên và chi ựầu tư phát triển tạo nên sự phát triển không ựồng ựều giữa các mặt .

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phường ở thành phố việt trì (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)