I. KTBC: (5’) Điền c/ k?
B. Các hoạt động dạy và học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD đọc: a.Luyện đọc tiếng, từ khó. Là, làm, lại, nấu, nắng. Rám nắng, gầy gầy, xơng xơng. b. Đọc câu. c. Đọc đoạn: d. Đọc cả bài. Th giãn 3. Ôn vần an, at.
a. Tìm tiếng trong bài có vần an : bàn tay.
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at. M: mỏ than, bát cơm. 4. Củng cố: 1)Khởi động : 2)Kiểm tra BC: 3)Tìm hiểu bài: a. Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? ! Đọc bài” Cái nhãn vở” ! B
- Kiểm tra nhãn vở tự làm của HS Nhận xét chung
( Trực tiếp) - Đọc mẫu 2 lần. - Tìm tiếng khó. ! Đọc tiếng khó.
- Chỉ tiếng không theo thứ tự ! Đọc từ.
! Nhận biết câu. ! Đọc câu. ! Nối tiếp câu
- GV giới thiệu đọan. Bài chia làm 3 đoạn. ! Đọc từng đoạn ! Đọc nối tiếp đoạn ! Đọc cả bài. ! Mở SGK.
! Đọc toàn bài SGK. ! Đọc yêu cầu 1 của bài. - Trả lời yêu cầu 1: ! Đọc yêu cầu 2. - So sánh 2 vần an, at?
! Đọc mẫu. GV giảng từ mẫu. ! Tìm từ viết bảng con
! Đọc lại từ em vừa tìm đợc. Nhận xét, khen HS tìm từ đúng, hay,nhanh
! Nhắc lại tên bài đọc. ! Đọc lại cả bài.
- Lu ý phát âm đúng tiếng có n, l; ôn vần an, at.
Khen HS đọc tốt.
Tiết 2
! Đọc bài.
? Trong bài tiếng nào có vần an? âm đầu n? l? Nhận xét chung. ! Đọc câu hỏi 1. ! Đọc đoạn 1, đoạn 2. 2HS, 2HS nhận xét - Viết : rám nắng, làm việc. yêu nhất
- Kiểm tra mỗi tổ 4-5HS - Theo dõi. Tổ 1: n, l. Tổ 2: x Tổ 3: an. 5-6 HS 5-6 HS 5-6HS. Chú ý đọc liền mạch 1 em chỉ câu. 10 em, 1 nhóm. 4- 8 HS, lớp theo dõi, nhận xét. - Theo dõi 6 em, 1 nhóm. 3 em. 2-3HS, ĐT - Hát bài bàn tay mẹ. - Cả lớp mở SGK. 2 em. 1 em. 1-2 em. 1 em. 1 em. Theo dõi. Thực hiện lệnh Lần lợt HS cả lớp cùng thực hiện. 1 em. 1-2 em - Hát “Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo” 1-2 em. 1-2em 1-2 em trả lời. 2 em, ĐT. 1-2 em.
b. Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ.
4) Luyện đọc lại
5)Nói
III. Củng cố, dặn dò:
! Trả lời câu hỏi 1. ! Đọc câu hỏi 2. ! Đọc đoạn 3 ! Trả lời câu hỏi 2 - Giảng từ:
+ rám nắng : ánh nắng làm cho da đen sạm lại
+ xơng xơng: Bàn tay vừa gày vừa nhăn nheo do phải làm nhiều, do vất vả.
Giảng: Qua các từ ngữ trên lại một lần nữa chứng tỏ cho chúng ta thấy mẹ rất vất vả vì các con. Và hiểu đ- ợc nỗi vất vả, nhọc nhằn của mẹ nên bạn nhỏ rất thơng mẹ.
- Gọi HS đọc lại bài theo từng đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV đọc mẫu lần 3. Hớng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.
! Đọc diễn cảm cả bài. Nhận xét chung.
! Quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo tranh
? Ngời sinh thành và nuôi dỡng em là ai?
? Em có kính yêu cha mẹ của mình không?
? Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? Giảng: Công, nghĩa mẹ rất lớn, là con cái chúng ta cần vâng lời và biết ơn cha mẹ.
! Đọc lại toàn bài.
- Hát các bài về chủ đề mẹ. - Nhận xét giờ học, khen HS đọc tôt, trả lời câu hỏi đúng, hát hay.
2 em. 1 số em. 1 em. 2 em. - Theo dõi. 5-6HS - Theo dõi SGK 3-4HS - Từng cặp đọc câu hỏi và trả lời. Tự bộc lộ Tự bộc lộ Tự bộc lộ Nghe Tự bộc lộ Thực hiện... Tập viết: Tô chữ C, D, Đ A. Mục tiêu:
- HS biết tô chữ hoa C, D, Đ.
- Viết các vần an, at, anh, ach các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ bằng
chữ thờng cỡ nhỡ, đúng kiểu, đều nét, đa bút đúng quy trình viết; đúng khoảng cách theo mẫu chữ, tơng đối đẹp.
B. Đồ dùng:
- Chữ mẫu C, D, Đ. Kẻ sẵn bảng.
Nội dung- Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra:
II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện viết bảng con:
a. Giới thiệu chữ hoa: C, D, Đ b. Luyện viết vần và từ ứng dụng: anh, gánh đỡ ach, sạch sẽ. an, bàn tay at, hạt thóc. Th giãn: 3.Luyện viết vở: 4. Đánh giá: III. Củng cố, dặn dò: !B - Chấm vở về nhà, Nhận xét chung. Trực tiếp. - Treo chữ mẫu C, D, Đ ? Chữ C tạo bởi nét nào?
! Phân tích độ cao, độ rộng của chữ C . ? Chữ D đợc tạo bởi những nét nào? ? Chữ D cao mấy li? Rộng mấy ô? ! So sánh chữ D và Đ
- Viết mẫu, lu ý cách viết. ! Viết bảng con C, D, Đ. - Uốn nắn, sửa sai cho HS. - Viết mẫu vần, từ, lu ý cách viết. ! B: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
Sửa lỗi sai.
! V
Hớng dẫn nhắc nhở HS cầm bút, t thế ngồi, để vở...
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết. - Chấm 1 số bài, sửa lỗi
Nhận xét chung. - Về nhà viết phần B
Luyện viết nhiều.
Cả lớp: Sao sáng 1HS lên bảng: mai sau. 3-6 em. CN, ĐT Theo dõi. 1-2HS 1-2HS 1-2HS 1-2HS 1-2HS Theo dõi. Thực hiện từng lệnh - Theo dõi. - Lần lựơt viết các vần và từ cần luyện. - Lấy vở Theo dõi. Ghi nhớ. Thực hiện... Chính tả: Bàn tay mẹ A.Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong bài “Bàn tay mẹ” - Làm đúng các bài tập chính tả : Điền vần an, at g, gh vào chỗ . …
B. Đồ dùng :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn, bài tập.
Nội dung - Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: 2'
2.Hớng dẫn tập chép: 6-7' Bàn tay mẹ
Hằng ngày đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc . Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. mẹ còn tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
Th giãn: 2'
3. Chép bài vào vở: 10' 4. Soát bài: 2'
5. Đánh giá: 2'
6. Làm bài tập: 7'
+ Điền vào chỗ an/ at?…
kéo đ.`.., t n… ớc. + Điền g/gh? Nhà a, cái ế.… …
7. Củng cố, dặn dò:1'
- Chấm vở những em phải viết lại. Nhận xét.
- Treo bảng phụ ghi ND bài viết . ! Đọc bài viết .
? Trong bài có những tiếng khó đọc, khó viết nào( Gạch chân)
! Đọc tiếng khó ( có phân tích cấu tạo) ! Viết bảng con.
? Trong bài viết có những chữ nào đợc viết hoa? Viết hoa chữ cái nào?
- Hớng dẫn viết bảng con chữ hoa, ? Khi nào ta viết hoa?
- Viết bảng con .
Nhận xét chung. - Hớng dẫn viết bài vào vở. - Chép theo thể văn xuôi. Theo dõi HS chép bài. - Đọc lần 1. - Đọc lần 2 - Đọc lần 3. - Chấm bài - Chữa lỗi Nhận xét. ! Đọc yêu cầu -Tự làm bài vào SGK. ! Đọc từ
ý b cho 2 em lên điền từ.
Nhận xét nhấn mạnh: gh: e, ê, i - Củng cố luật chính tả.
- Nhận xét giờ học Dặn: Luyện viết nhiều.
3-5 em. 2 em, ĐT. 4-5 em Bộc lộ 3-4HS Hằng ngày, tã lót. 1-2HS Theo dõi. Tự bộc lộ B, H, Đ, M, Theo dõi. HĐCN
- Theo dõi cô đọc - Soát, tự sửa lỗi. - Sửa lỗi, soát lỗi, viết ra lề vở.
Theo dõi
Phát hiện lỗi chữa ra lề vở. 1 em. Cả lớp làm bài. 1-2 em,ĐT. 2 em điền từ. 1 em nhắc lại luật chính tả. Nghe, ghi nhớ. Thực hiện... Tập đọc: Cái bống A. Mục tiêu:
1.HS đọc trơn đợc cả bài. Phát âm đúng tiếng có phụ âm đầu s, ch, tr (sảy, cho, trơn); có vần ang, anh, (bang, gánh);các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, ma ròng.
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ nh là nghỉ sau dấu chấm.
2. Ôn các vần anh, ach; tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần anh, ach. 3. Hiểu các từ ngữ trong bài : đờng trơn, gánh đỡ, ma ròng.
- Hiểu đợc tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ. - Biết kể đơn giản những việc em thờng làm giúp đỡ cha mẹ theo gợi ý bằng tranh vẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ cho bài đọc.
C. Các Hoạt Động dạy học:
Nội dung - Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học I. KTBC: ! Đọc bài Bàn tay mẹ.
-Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình?
- Đọc câu văn nói lên tình cảm của Bình với mẹ? Nhận xét chung. 1 em. 1 em trả lời, 1 em nhận xét. 1 em trả lời, 1 em nhận xét.
II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn đọc: a. Luyện đọc tiếng, từ khó:
Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, ma ròng, nấu cơm, đờng trơn, gánh.
b. Đọc câu.
c. Đọc đoạn, cả bài.
Th giãn 3. Ôn cặp vần:
a. Tìm tiếng trong bài có vần anh.
b. Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach.
M: Nớc chanh mát và bổ.
Quyển sách này rất hay.
Giảng: Có một bạn nhỏ rất hiếu thảo lại chăm làm. Bạn đó là ai, cô cùng các em tìm hiểu bài đọc cái Bống hôm nay.
- GV đọc mẫu 2 lần. - Chia lớp thành 3 tổ:
Tổ 1: Tìm tiếng trong bài có : ch, tr.
Tổ 2: Tìm tiếng trong bài có anh, ang.
Tổ 3: Tìm tiếng trong bài có : s, r.
- Gạch chân các tiếng HS vừa nêu - Chỉ tiếng khó đọc
- Chỉ tiếng không theo thứ tự - Gạch chân từ cần luyện - Chỉ từ
- GV giảng từ.
( Sàng, sảy gánh đỡ, ma ròng, đờng trơn) ! Mỗi dòng thơ là một câu. Chú ý nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Chỉ từng dòng thơ - Hớng dãn ngắt nhịp thơ: Câu 1: 2/4 Câu 2: 2/2/4 Câu 3: 2/4 Câu 4: 4/4 ! Đọc nối tiếp từng dòng thơ ! Đọc cả bài.
- Mở SGK, đọc bài. ! Đọc yêu cầu 1 của bài. ! So sánh 2 vần anh, ach. ! Trả lời yêu cầu 1
Nhận xét. ! Đọc yêu cầu 2 của bài. ! Đọc mẫu câu .
- Nhiều HS thi đua nói câu.
- Theo dõi. Nghe Nhận lệnh
Đại diện các tổ nêu kết quả. Lớp theo dõi, bổ sung. 3-5HS 6-7HS Theo dõi 4-5HS Nghe Nghe 4HS Nghe 4HS 2 em, ĐT - Hát 1 bài về mẹ. 2 HS 1 HS 1 HS 2HS, 2HS nhắc lại 1HS 2 HS
- Thi nói theo nhóm, 1 số em đại diện các nhóm nói trớc lớp.
Nội dung - Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học 4.Củng cố: ! Nhắc lại tên bài đọc.
! Đọc bài. - Dặn: Nhớ cách đọc và đúng các tiếng dễ lẫn trong bài. 1 HS 2 HS, ĐT. Nghe, nhớ I. Kiểm tra: II. Tìm hiểu bài: 1.Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
-Bống sảy, sàng gạo cho mẹnấu cơm.
2. Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
-Bống ra gánh đỡ mẹ. III. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
IV. Luyện nói:
ở nhà em làm gì giúp đỡ cha mẹ?
V. Củng cố, dặn dò:
Tiết 2
! Đọc bài.
! Trong bài tiếng nào có vần anh? ! Đọc câu hỏi 1 của bài.
! Đọc 2 dòng đầu . - Trả lời câu hỏi.
! Đọc câu hỏi 2 của bài. ! Đọc 2 câu cuối bài. - Trả lời câu hỏi 2
Nhận xét - GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi nội dung bài
- Tự nhẩm đọc cho thuộc.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 2 câu đầu, 2 câu cuối, đọc cả bài.
Nhận xét, tuyên dơng. - Đọc câu hỏi phần luyện nói.
- Nhóm 2 thảo luận theo gợi ý: Em thờng làm những việc gì ở nhà?
- GV nhận xét, khen HS. ! Đọc thuộc lại cả bài. - GV nhận xét tiết học.
-Dặn: Về tiếp tục đọc thuộc bài, đọc trớc bài “Vẽ ngựa” 2HS 1 HS 1 HS 2 HS 3-4HS 1 HS 2 HS 3HS, 2HS nhắc lại Theo dõi. - 6-7HS HĐCN 4-5HS 2HS
- Nhóm đôi thảo luận . -Một số nhóm trình bày trớc lớp. 2 em. Thực hiện... Chính tả: Cái Bống A. Mục tiêu:
- HS nghe đọc, viết lại chính xác bài, không mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng dao “Cái Bống”. Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / phút.
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần anh, ach; điền chữ ng, ngh vào chỗ trống.
B. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết, bài tập.
Nội dung - Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC:
2.Bài viết :
- Luyện đọc, viết tiếng, từ khó: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đờng trơn, ma ròng
- HD viết chữ hoa.
Th giãn: - Viết bài vào vở:
3.Làm bài tập:
4.Củng cố, dặn dò:
- Chấm vở của 1 số HS viết lại bài “Bàn tay mẹ” ở nhà.
! Viết BC, bảng lớp: - Củng cố luật chính tả.
Nhận xét chung. - Giới thiệu bài viết .
! Đọc bài.
? Trong bài viết có tiếng nào dễ lẫn hay viết sai? ( Gạch chân)
- Chỉ tiếng khó ! B
- Trong bài những tiếng nào viết hoa? ? Những chữ nào em cha đợc học? - Hớng dẫn viết chữ hoa: K, M. ! B
! V
HD cách trình bày bài. - GV đọc bài cho HS viết vở .
- GV đọc bài, HS soát lỗi 2 lần.(gạch chữ sai, sửa ra lề vở).
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - Chấm bài, nhận xét.
! Mở SGK: Làm bài tập ! Đọc yêu cầu bài 2.
- HS tự nhẩm đọc và điền vần. ! Đọc bài , chữa bài.
- Bài 3 tơng tự.
- GV nhận xét, khen HS.
- Về viết lại nội dung trên, làm BT/ SBT.
2 em lên bảng, lớp viết bảng con: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ. Nghe - 2 em,ĐT. 1 số em. Bộc lộ 3-4HS, kết hợp phan tích cấu tạo tiếng. - Viết : khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đờng trơn, ma ròng TL: C, B, K, M, TL: K, M, - Theo dõi. - Viết : K, M - Lấy vở. Theo dõi HĐCN - Soát lỗi. - Kiểm tra chéo.
- Mở SGK, làm bài tập. 2HS
- Đọc kết quả, chữa bài.
Tiếng Việt: Ôn tập
A. Mục tiêu:
- Hệ thống và củng cố cho HS một số nhóm vần đã học trong học kì II - Luyện đọc viết và củng cố luật chính tả cho HS
B. Các hoạt động dạy học
Nội dung - Kiến thức Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
2. Hệ thống các nhóm vần đã học - Nhóm vần chứa " c" đứng cuối vần - Nhóm vần chứa " p" ứng cuối vần. - Nhóm vần có âm đệm o - Nhóm vần có âm đệm u
- Gợi ý để HS tái tạo lại kiến thức đã học.
- Ghi bảng các vần theo hệ thống các nhóm
Bộc lộ Theo dõi
thống.
Chú ý: Hớng dẫn HS so sánh các nhóm vần về hình thức chữ viết và sự khu biệt trong phát âm.
tích cấu tạo vần.
4. Luyện đọc tiếng, từ - Tổ chức cho HS tìm
- Bổ sung thêm tiếng từ và chỉ bảng cho HS đọc . Kết hợp giải nghĩa từ, phân biệt các từ dễ lẫncho HS
! S
Kiểm tra gọi HS đọc trớc lớp một từ ứng dụng, một số câu trong các bài đã học.
Nhận xét chung
Bộc lộ CN, ĐT
- Luyện đọc lại các bài đã học theo nhóm.
4. Luyện viết - Đọc cho HS viết một số vần, từ, câu
- Chấm . chữa bài HĐCN trên vở ô li 5. Củng cố - dặn dò: - Dọc lại các bài đã học trong SGK
- Chuẩn bị kiểm tra định kì lần 3 Nghe, ghi nhớ.
Kiểm tra ĐK lần 3 (PGD ra đề)
Tuần 27
Thực hiện...
Tập đọc : Hoa ngọc lan
A.Mục đích yêu cầu:
1. HS đọc trơn đợc toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm đầu n, l, d, Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, dấu …
chấm.
2. Ôn các vần ăm, ăp, tạo từ, câu chứa vần.