Đối tượng tắnh giá thành

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí, giá thành tại tổng công ty giấy việt nam (Trang 37)

Là các loại sản phẩm, công việc, dịch vụ mà doanh nghiệp ựã sản xuất hoàn thành cần phải tắnh tổng giá thành và giá thành ựơn vị. Khi xác ựịnh ựối tượng tắnh giá thành sản phẩm căn cứ vào:

+ đặc ựiểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm; + đặc ựiểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm;

+ Yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra các quyết ựịnh trong doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp, ựối tượng tắnh giá thành có thể là từng sản phẩm, loạt sản phẩm theo ựơn ựặt hàng, bán thành phẩm hoàn thành ở từng giai ựoạn công nghệ, thành phẩm hoàn thành ở giai ựoạn công nghệ cuối cùng ...

Qua ựây ta thấy ựối tượng tập hợp CPSX và ựối tượng tắnh giá thành giống nhau ở bản chất ựều là những phạm vi giới hạn nhất ựịnh ựể tập hợp CPSX và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tắch, kiểm tra chi phắ, giá thành sản phẩm. Tuy nhiên giữa hai khái niệm này vẫn có sự khác biệt nhất ựịnh. Việc tập hợp CPSX phát sinh trong kỳ là tiên ựề, ựiều kiện ựể tắnh giá thành theo các ựối tượng tắnh giá thành ựã xác ựịnh trong doanh nghiệp. Còn việc xác ựịnh ựối tượng tắnh giá thành là xác ựịnh phạm vi, giới hạn của chi phắ liên quan ựến kết quả sản xuất ựã hoàn thành của quy trình sản xuất.

2.2.6. Tổ chức ghi nhận thông tin chi phắ SXKD

Một trong những khâu hết sức quan trọng có ý nghĩa quyết ựịnh trong việc thu nhận thông tin quá khứ ựó là việc tổ chức ghi nhận thông tin. Việc tổ chức ghi nhận thông tin của doanh nghiệp ựược thực hiện trên nhiều kênh khác nhau và ựối

với phân hệ thông tin kế toán thì nó ựược thực hiện bằng phương pháp chứng từ kế toán. Việc thiết lập hệ thống chứng từ ựể ghi nhận ựược các thông tin theo yêu cầu quản lý là hết sức quan trọng, nó thể hiện ở việc doanh nghiệp vận dụng các mẫu chứng từ bắt buộc của kế toán tài chắnh và các mẫu chứng từ hướng dẫn sao cho ghi nhận ựược các thông tin mà nhà quản trị quan tâm.

Chứng từ là giấy tờ chứng minh sự phát sinh, hoặc hoàn thành nghiệp vụ kinh tế. Chứng từ ựược lập phục vụ cho cả kế toán tài chắnh và kế toán quản trị. Do vậy ngoài những nội dung cơ bản của chứng từ ựể phục vụ yêu cầu kế toán tổng hợp trên tài khoản cấp 1, cấp 2 (những nội dung này ựã ựược quy ựịnh trong hệ thống chứng từ do nhà nước ban hành), kế toán còn phải căn cứ vào yêu cầu chi tiết về thông tin ựể quy ựịnh thêm các nội dung ghi chép trên chứng từ ựể phục vụ yêu cầu nàỵ

2.2.7. Tổ chức xử lý, hệ thống hoá thông tin chi phắ, giá thành sản phẩm

2.2.7.1. Phương pháp tập hợp chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm

* Phương pháp tập hợp chi phắ sản xuất

Là phương pháp hoặc hệ thống các phương pháp ựược sử dụng ựể tập hợp và phân bổ các chi phắ cho từng ựối tượng kế toán tập hợp CPSX ựã xác ựịnh, tuỳ theo từng loại chi phắ và ựiều kiện cụ thể kế toán có thể vận dụng phương pháp tập hợp CPSX phù hợp.

+ Phương pháp tập hợp trực tiếp

Phương pháp này áp dụng ựối với các chi phắ phát sinh có liên quan trực tiếp ựến ựối tượng kế toán tập hợp CPSX ựã xác ựịnh và công tác hạch toán, ghi chép ban ựầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phắ này vào từng ựối tượng kế toán tập hợp chi phắ có liên quan. Theo phương pháp này, CPSX phát sinh ựược tập hợp trực tiếp theo từng ựối tượng tập hợp chi phắ nên ựảm bảo mức ựộ chắnh xác caọ

+ Phương pháp phân bổ gián tiếp

Phương pháp này áp dụng khi CPSX có liên quan ựến nhiều ựối tượng tập hợp CPSX nhưng không thể tập hợp trực tiếp cho từng ựối tượng ựược. Vì vậy, phải

lựa chọn tiêu thức phân bổ các khoản chi phắ này cho phù hợp với từng ựối tượng. Trước tiên cần xác ựịnh hệ số phân bổ chi phắ căn cứ vào CPSX tập hợp ựược cần phân bổ và ựại lượng phân bổ ựã lựa chọn. Sau ựó, căn cứ vào hệ số phân bổ chi phắ và ựại lượng phân bổ chi phắ của từng ựối tượng ựể xác ựịnh mức phân bổ cho ựối tượng nàỵ

Phương pháp phân bổ gián tiếp có ựộ chắnh xác phụ thuộc vào tắnh hợp lý của tiêu chuẩn phân bổ mà doanh nghiệp áp dụng. Tiêu chuẩn phân bổ hợp lý là tiêu chuẩn mà ựại lượng của nó biến thiên tỷ lệ thuận với số chi phắ cần phân bổ, vắ dụ như mức tiêu hao vật liệu tỷ lệ thuận với chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, số giờ công, ngày công tỷ lệ thuận với chi phắ nhân công trực tiếp.

Tuy nhiên phân loại chi phắ và vận dụng phương pháp tập hợp CPSX trong thực tế chỉ mang tắnh tương ựối, có những CPSX trực tiếp cho sản xuất sản phẩm cũng phải phân bổ cho các ựối tượng chi phắ nếu các chi phắ này liên quan ựến nhiều ựối tượng tập hợp chi phắ. Ngược lại, chi phắ gián tiếp phục vụ sản xuất có thể tập hợp trực tiếp cho từng ựối tượng chịu chi phắ nếu như chi phắ này tập hợp ựược riêng biệt theo từng ựối tượng chịu chi phắ ngay từ khâu hạch toán ban ựầụ

* Phương pháp tắnh giá thành

Phương pháp tắnh giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phương pháp ựược sử dụng ựể tắnh giá thành của ựơn vị sản phẩm, nó mang tắnh thuần tuý kỹ thuật tắnh toán chi phắ cho từng ựối tượng tắnh giá thành. Việc lựa chọn phương pháp tắnh giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

+ Phương pháp tắnh giá thành giản ựơn

Phương pháp trực tiếp chủ yếu áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất giản ựơn, khép kắn từ khi ựưa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ắt, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tắnh giá thành phù hợp với kỳ báo cáọ

đối tượng tập hợp chi phắ là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. đối tượng tắnh giá thành là khối lượng sản phẩm hoàn thành của quy trình công nghệ.

Phương pháp này ựược tắnh bằng cách căn cứ trực tiếp vào CPSX ựã tập hợp ựược trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang ựầu kỳ, cuối kỳ ựể tắnh ra giá thành sản phẩm theo công thức sau: Z = DđK + C - DCK

Trong ựó: Z là giá thành sản phẩm hoàn thành C là tổng chi phắ sản xuất phát sinh trong kỳ DđK,CK là giá trị sản phẩm dở dang ựầu kỳ, cuối kỳ + Phương pháp tắnh giá thành theo hệ số

Phương pháp hệ số ựược áp dụng trong trường hợp quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu chắnh tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhaụ

đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. đối tượng tắnh giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.

Trình tự tắnh giá thành qua các bước sau:

Bước 1: Tập hợp CPSX của toàn bộ quy trình công nghệ, quy ựổi số lượng sản phẩm hoàn thành với các hệ số quy ựổi tương ứng về số lượng sản phẩm chuẩn.

Bước 2: Tắnh tổng chi phắ liên quan ựến sản phẩm hoàn thành Bước 3: Tắnh giá thành từng loại sản phẩm

Hệ số quy ựổi của từng loại sản phẩm có thể ựược xác ựịnh theo quy ựịnh chung của ngành hoặc dựa trên cơ sở giá thành kế hoạch, ựịnh mức kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp.

+ Phương pháp tắnh giá thành theo tỷ lệ

Phương pháp tỷ lệ ựược áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất sử dụng cùng một loại vật liệu chắnh, kết thúc quá trình sản xuất tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại, khác nhau về kắch cỡ hoặc phẩm cấp.

đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, ựối tượng tắnh giá thành là từng nhóm sản phẩm hoàn thành.

Bước 1: Tập hợp CPSX toàn quy trình sản xuất, tắnh CPSX của các nhóm sản phẩm ựã hoàn thành

Bước 2: Xác ựịnh tiêu chuẩn phân bổ giá thành Bước 3: Xác ựịnh tỷ lệ giá thành

Bước 4: Xác ựịnh giá thành từng nhóm sản phẩm

+ Phương pháp tắnh giá thành loại trừ chi phắ sản xuất sản phẩm phụ

đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, ngoài sản phẩm chắnh còn thu ựược cả sản phẩm phụ thì ựể tắnh ựược giá thành sản phẩm chắnh ta phải loại trừ ra phần CPSX tắnh cho sản phẩm phụ khỏi tổng CPSX của cả quy trình công nghệ. Giá trị sản phẩm phụ có thể ựược xác ựịnh theo nhiều phương pháp như giá có thể sử dụng, giá trị ước tắnh, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban ựầụ

+ Phương pháp cộng chi phắ

Theo phương pháp này giá thành sản phẩm ựược xác ựịnh bằng cách cộng CPSX của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng CPSX của các giai ựoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm. Phương pháp tổng cộng chi phắ ựược áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm ựược thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai ựoạn công nghệ, ựối tượng hạch toán CPSX là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai ựoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.

+ Phương pháp ựịnh mức

đây là phương pháp tắnh giá thành dựa vào ựịnh mức tiêu hao về vật tư, lao ựộng, các dự toán về chi phắ phục vụ sản xuất và quản lý, khoản chênh lệch do những thay ựổi ựịnh mức cũng như những chênh lệch trong quá trình thực hiện so với ựịnh mức. Theo phương pháp này thì giá thành thực tế của sản phẩm ựược xác ựịnh như sau:

Giá thành thực tế sản phẩm = Giá thành ựịnh mức + Chênh lệch do thay ựổi ựịnh mức + Chênh lệch giữa thực hiện so với ựịnh mức

Việc xác ựịnh giá thành sản phẩm theo phương pháp ựịnh mức có ý nghĩa lớn ựối với doanh nghiệp trong việc quản trị CPSX, thực hiện tiết kiệm CPSX cũng

như phục vụ cho việc ra quyết ựịnh kinh doanh như xác ựịnh giá nhận thầu, chấp nhận ựơn ựặt hàng mới ...

+ Phương pháp liên hợp

Phương pháp này ựược áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ và tắnh chất sản phẩm phức tạp ựòi hỏi tắnh giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp tắnh giá khác nhaụ

* Các phương pháp kế toán tập hợp chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm

+ Phương pháp kế toán CPSX và tắnh giá thành sản phẩm theo công việc

Phương pháp kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm theo công việc ựược áp dụng ựối với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm ựơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt với khối lượng nhất ựịnh theo ựơn ựặt hàng.

- đối tượng tập hợp chi phắ sản xuất là từng ựơn ựặt hàng - đối tượng tắnh giá thành từng ựơn ựặt hàng

Các khoản chi phắ liên quan trực tiếp tới từng ựơn ựặt hàng ựược tập hợp trực tiếp cho từng ựơn ựặt hàng. Những chi phắ liên quan ựến nhiều ựơn ựặt hàng, trước hết ựược tập hợp theo từng ựịa ựiểm phát sinh chi phắ, sau ựó tiến hành phân bổ chi phắ cho từng ựơn ựặt hàng theo tiêu thức phân bổ hợp lý.

đối với phương pháp này, cần phải tổ chức hệ thống chứng từ theo dõi chi phắ trực tiếp ựến từng ựơn ựặt hàng, ựối với những chi phắ không thể theo dõi chi tiết cho từng ựơn ựặt hàng phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp ựể phân bổ chi phắ nàỵ Phải thiết lập hệ thống tài khoản chi tiết theo dõi ựến từng ựơn ựặt hàng ựi ựôi với việc thiết lập hệ thống sổ kế toán chi tiết theo dõi chi phắ, giá thành tương ứng ựể có thể xác ựịnh ựược lãi lỗ của từng ựơn ựặt hàng.

+ Phương pháp kế toán CPSX và tắnh giá thành sản phẩm theo quá trình SX. Kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất ựược áp dụng ựối với các doanh nghiệp sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, mặt hàng sản xuất ổn ựịnh, quy trình công nghệ sản xuất có thể là giản ựơn có thể là phức tạp. Một số ựặc ựiểm ựáng chú ý:

- Mỗi giai ựoạn sản xuất sử dụng một tài khoản chi tiết ựể tập hợp CPSX của giai ựoạn ựó. Trên cơ sở này ựể tắnh ựược tổng giá thành ựơn vị của bán thành phẩm từng giai ựoạn và ựể lập báo cáo sản xuất giá thành cho từng giai ựoạn.

- Các chi phắ sản xuất phát sinh ở giai ựoạn nào ựược tập hợp trực tiếp ở giai ựoạn ựó. CPSX ở giai ựoạn sau bao gồm cả giá trị bán thành phẩm giai ựoạn trước chuyển sang và các CPSX phát sinh tại giai ựoạn ựó.

- Bán thành phẩm ở giai ựoạn trước là ựối tượng chế biến tiếp tục của giai ựoạn sau, cứ tuần tự như vậy ựến khi tạo ra thành phẩm ở giai ựoạn sau cùng.

đối với phương pháp này, kế toán cần phải thiết lập một hệ thống chứng từ kế toán tập hợp ban ựầu ựể theo dõi chi phắ phát sinh ở từng giai ựoạn sản xuất cho từng sản phẩm hoặc từng nhóm sản phẩm, xác ựịnh ựúng tiêu chuẩn phân bổ ựối với những chi phắ gián tiếp, xác ựịnh hệ số phân bổ giá thành hoặc tỷ lệ phân bổ giá thành phù hợp cho nhóm sản phẩm, lựa chọn phương pháp ựánh giá sản phẩm dở phù hợp ựể tắnh ựúng, tắnh ựủ giá thành bán thành phẩm chuyển sang giai ựoạn sản xuất tiếp theọ Ở mỗi giai ựoạn cần xây dựng các tài khoản chi tiết theo dõi chi phắ phù hợp ựảm bảo tắnh liên tục và nhất quán cho ựến giai ựoạn cuối cùng ựi ựôi với xây dựng hệ thống sổ kế toán chi tiết tương ứng.

2.2.7.2. Tổ chức hệ thống tài khoản và sổ kế toán

Tài khoản kế toán ựược dùng ựể ghi chép, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình và sự biến ựộng của chỉ tiêu mà tài khoản phản ánh nhằm hế thống hoá thông tin kế toán theo từng chỉ tiêụ Các chỉ tiêu kinh tế tài chắnh mà kế toán sử dụng ựể hệ thống hoá thông tin bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu chi tiết cụ thể hoá các chỉ tiêu tổng hợp. Tài khoản kế toán bao gồm các tài khoản cấp I, cấp II, cấp III .... ựể hệ thống hoá các chỉ tiêu kinh tế, tài chắnh tổng hợp và các chỉ tiêu kinh tế tài chắnh cụ thể. Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chắnh ban hành áp dụng cho doanh nghiệp ựể chi tiết hoá theo các cấp phù hợp với kế hoạch, dự toán ựã lập và yêu cầu cung cấp thông tin của kế toán quản trị trong doanh nghiệp.

Tuỳ thuộc theo hình thức kế toán mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng doanh nghiệp sẽ có một hệ thống sổ kế toán tổng hợp và trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán. Theo ựó, sẽ có những quy ựịnh cụ thể về hệ thống sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. đối với bất kỳ hình thức kế toán nào thì hệ thống sổ kế toán chi tiết ựều

ựược quy ựịnh mang tắnh chất hướng dẫn. Doanh nghiệp cần phải căn cứ vào quy mô, ựặc ựiểm hoạt ựộng SXKD, yêu cầu quản lý... lựa chọn xây dựng hệ thống sổ kế toán chi tiết phù hợp cho việc hệ thống hoá và xử lý thông tin ở ựơn vị mình.

2.2.8. Tổ chức lập báo cáo quản trị chi phắ, giá thành

Tuỳ theo yêu cầu quản lý, kế toán quản trị chi phắ, giá thành thiết lập các báo cáo cần thiết bao gồm các báo cáo nhanh, báo cáo ựịnh kỳ, báo cáo ựột xuất và ựặc biệt là các báo cáo bộ phận như báo cáo giá thành sản phẩm, báo cáo chi phắ của

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí, giá thành tại tổng công ty giấy việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)