Bệnh phù đầu ở lợn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn escherichia coli gây bệnh phù đầu ở lợn tại tỉnh phú thọ và thử nghiệm điều trị (Trang 25 - 31)

Bệnh phù đầu ở lợn gây ra bởi độc tố của một số chủng Ẹ coli đ−ờng ruột. Bệnh còn các tên gọi khác nh− bệnh “S−ng phù ruột” (Bowel Edema, Gut Edema), do s−ng phù ở lớp d−ới niêm mạc của dạ dày và niêm mạc kết tràng, th−ờng là nét đặc tr−ng nổi bật của bệnh.

Bệnh phù đầu đ−ợc mô tả lần đầu tiên bởi Shanks (1938) [89], dựa trên các nghiên cứu bệnh qua nhiều năm ở Ireland. Sau đó, bệnh phù đầu đ−ợc phát hiện ở nhiều n−ớc trên thế giới, bệnh đặc biệt phổ biến trong những năm sau

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 20

chiến tranh thế giới thứ 2, khi chăn nuôi lợn công nghiệp phát triển (Timoney và cs. 1950) [96].

Theo Marques và cs. (1987) [63], bệnh phù đầu ở lợn hay còn đ−ợc gọi là “bệnh phù thũng” hoặc “bệnh phù ruột” là sự tích đọng nhiều n−ớc dịch tại các tổ chức trong cơ thể, dịch tích đọng ở thành dạ dày, thành ruột hoặc d−ới mi mắt và ở nhiều bộ phận khác của cơ thể, song ở n;o là quan trọng nhất, nó gây ra các triệu chứng thần kinh.

Scholfield và cs. (1955) [87], đầu tiên thông báo về sự xuất hiện số l−ợng lớn vi khuẩn Ẹ coli dung huyết trong ruột lợn con chết vì bệnh phù đầụ Timoney (1950) [96] đ; chứng minh bằng thực nghiệm khi tiêm vào máu dịch chiết từ môi tr−ờng nuôi cấy các chủng vi khuẩn Ẹ coli nàỵ Mazura và cs. (1982) [65] đ; nghiên cứu sự bám dính của vi khuẩn Ẹ coli ở lợn con bị bệnh tiêu chảy sau cai sữa và bệnh phù đầụ

Ngày nay, bệnh phù đầu vẫn xảy ra ở nhiều n−ớc trên toàn thế giới cũng nh− ở Việt Nam. Đ; có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc về bệnh học, độc tố và sản xuất vacxin để phòng bệnh phù đầu do vi khuẩn Ẹ coli.

1.2.2.1. Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh phù đầu ở lợn là bệnh truyền nhiễm, th−ờng xảy ra trên lợn sau cai sữạ Bệnh th−ờng xảy ra trên lợn có điều kiện dinh d−ỡng tốt, đặc biệt là khi thay đổi thức ăn, môi tr−ờng. Đặc điểm của bệnh là gây chết đột ngột, thủy thũng, triệu chứng thần kinh và có thể tiêu chảy do độc tố của một số serotyp

Ẹ coli. Các chủng vi khuẩn Ẹ coli có khả năng tiết ra những loại độc tố khác nhau và gây nên những dạng bệnh đặc tr−ng cho từng typ vi khuẩn. Độc tố Vero tiết ra bởi những chủng Ẹ coli gây phù là nguyên nhân gây nên những triệu chứng và bệnh tích trên lợn bệnh. Bằng thực nghiệm, khi tiêm độc tố VT2e vào bắp thịt lợn sau cai sữa, đ; có những triệu chứng và bệnh tích giống nh− lợn bị mắc bệnh phù đầu tự nhiên (Macleod và cs. 1991) [61].

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 21

Một yếu tố đặc tr−ng khác của những chủng Ẹ coli gây phù, đó là yếu tố bám dính F18 (tên cũ là F107), yếu tố bám dính này hoàn toàn khác với các yếu tố bám tr−ớc đây (Bertschinger và cs. (1990) [26]. Yếu tố bám dính F18 có khả năng bám dính trên các tế bào nhung mao ruột. Tuy nhiên F18 lại ít đ−ợc tìm thấy ở những chủng Ẹ coli gây tiêu chảy lợn sơ sinh, vì những chủng Ẹ coli có mang yếu tố F18 chỉ kết bám trên các tế bào biểu mô ruột ở những lợn sau cai sữa, không thể kết bám lên các tế bào biểu mô ruột của những lợn sơ sinh (Nagy và cs. 1997) [73]. Đây là một trong những lý do giải thích tại sao bệnh phù do Ẹ coli th−ờng chỉ thấy ở trên lợn sau cai sữạ

Các vi khuẩn Ẹ coli gây phù đầu sinh sản và phóng thích ra một hoạt chất sinh học đó là độc tố gây phù (EDP). Nielson 1986 [76] gọi yếu tố gây bệnh là EDP, việc nuôi cấy, chiết tách EDP trong phòng thí nghiệm không phải luôn thành công. EDP đ−ợc thấm qua và gây tổn th−ơng cho các động mạch nhỏ và tiểu động mạch. Trong các thí nghiệm tiêm trên chuột cho thấy EDP của các bệnh phù có thể giống nhaụ

Bệnh phù đầu do sự phát triển của vi khuẩn Ẹ coli trong ruột non với những chủng gây bệnh nhất định. Nghiên cứu của Sojka và cs. (1957) [92] cho biết, những chủng Ẹ coli phân lập từ lợn bị bệnh phù đầu đ−ợc định typ cho thấy, phần lớn chúng thuộc nhóm O138: K81, O138: K82 và O141: K85. Nh−ng đôi khi cũng thấy một số lợn bị bệnh phù đầu do các chủng 098. Nhóm O139: K82 không th−ờng xuyên sản sinh ra độc tố đ−ờng ruột, nên tiêu chảy không là triệu chứng đặc tr−ng. Một số chủng với những serotyp kháng nguyên O gây ra các thể bệnh không đặc tr−ng, không thể hiện bệnh tích phù đầu ở lợn. Những chủng này thuộc vào một trong những nhóm sau: O1, O8, O121, O147, O149, O157 và O141: K87 (Sojka và cs. 1957) [92]. Các serotyp O8 và O149 th−ờng kết hợp với bệnh tiêu chảy trong thời gian cai sữa hay bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm. Trong vài tr−ờng hợp bệnh cấp tính hoặc ác tính có những triệu chứng, bệnh tích của sốc nội độc tố do vi khuẩn Ẹ coli

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 22

gây ra, những chủng gây bệnh thể này th−ờng đ−ợc xác định hay có cơ quan bám dính tạo điều kiện chiếm giữ ruột non (Moon và cs. 1980) [69].

Các serotyp Ẹ coli gây dung huyết th−ờng gặp trong quần thể lợn bệnh (Sojka và cs. 1957) [92], chỉ một số nhỏ tìm thấy ở các lợn thông th−ờng. Sự tác động của các nhân tố nh− cai sữa hay thay đổi khẩu phần thức ăn có thể làm quần thể Ẹ coli gây bệnh trong ruột tăng lên, môi tr−ờng acid trong ruột thay đổi là điều kiện cho bệnh dễ xảy rạ

1.2.2.2. Dịch tễ học

Bệnh phù đầu ở lợn có nhiều nét đặc tr−ng giống nhau về dịch tễ học với bệnh tiêu chảy ở gia súc do vi khuẩn Ẹ coli gây ra trong thời gian cai sữạ Bệnh th−ờng xuất hiện 1- 2 tuần tr−ớc và sau cai sữa, tuổi th−ờng bị lây nhiễm từ 4- 12 tuần, cũng có những tr−ờng hợp bệnh đ; xảy ra ở lợn con 4 ngày tuổi và cả ở lợn thịt, lợn nái (Shanks 1938) [89]. Tỷ lệ lợn tử vong là rất cao, có thể đến 100%.

Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tùy theo vùng và điều kiện chăn nuôị Có đàn lên đến 80%, trung bình là 30 – 40 % (Timoney, 1950 [96]; Sweeney và cs. (1976) [94]. Việc áp dụng các biện pháp chăm sóc, nuôi d−ỡng nh− cai sữa sớm sẽ làm giảm tỷ lệ bệnh phù đầu (Wilson và cs. 1986) [100].

Bệnh phù đầu phát triển rất nhanh, nhất là ở những lợn khoẻ mạnh trong cùng lứa tuổi (Shanks 1938) [89]. Khẩu phần ăn có hàm l−ợng dinh d−ỡng cao làm gia tăng số l−ợng và độc lực của vi khuẩn đ−ờng ruột, trong đó có vi khuẩn Ẹ coli. Vi khuẩn Ẹ coli dung huyết còn có khả năng sử dụng đ−ờng saccharosẹ Do đó, khi lợn bệnh ăn thức ăn chứa nhiều glucid cũng làm tăng l−ợng vi khuẩn ở trong đ−ờng ruột.

Biểu hiện phù đầu có thể tìm thấy ở lợn có những dấu hiệu về thần kinh một vài tuần sau khi cai sữạ Tỷ lệ tử vong từ 50- 90%, gần nh− toàn bộ lợn nhiễm bệnh lâm sàng chết trong vòng 24 giờ. Diễn biến bệnh kéo dài trong khoảng thời gian từ 4 đến 14 ngàỵ Lợn nái có thể mang trùng và bội nhiễm

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 23

khi đẻ lần thứ hai (Kyriakis và cs. 1997) [60].

Sự mẫn cảm của lợn đối với bệnh có liên quan đến di truyền. Vi khuẩn

Ẹ coli gây bệnh trong đ−ờng ruột bằng cơ chế bám dính và độc tố gây phù (EDP) tác động có hại trên động mạch và tiểu động mạch. Nhân tố di truyền của lợn đóng một vai trò quan trọng trong khả năng mẫn cảm. Sellwood và cs. (1975) [88], đ; giải thích cơ chế này là có hoặc không có sự hiện diện của điểm tiếp nhận trên tế bào nhung mao ruột, làm cho kháng nguyên F4 bám dính của Ẹ coli gây bệnh đ−ợc kiểm soát bởi các nhân tố di truyền. Tác giả tách nhân tố di truyền thành hai kiểu hình ở lợn là “dính” và “không dính”, khi nó chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kết dính của các chủng vi khuẩn có yếu tố bám dính trên niêm mạc ruột. Các kiểu hình là sản phẩm của hai gen alene cùng trên một locus đơn, di truyền bằng một cách thức đơn giản theo quy luật Mendel và dính là tính trộị

Khả năng mẫn cảm với EDP đóng một vai trò quan trọng trong dịch tễ học của bệnh. Một số lợn lớn (khoảng 40kg) và lợn sơ sinh cũng mẫn cảm với EDP. Vì vậy đ; có những nghiên cứu về sự xuất hiện bệnh trên những con lợn còn rất nhỏ và lợn tr−ởng thành. Từ những nghiên cứu này cho thấy, tính mẫn cảm với EDP có thể tồn tại trong một khoảng tuổi rộng hơn rất nhiều so với bệnh xảy ra trong tự nhiên.

Theo Timoney (1950) [96], các yếu tố stress trong thời gian cai sữa có liên quan đến mức độ bệnh phù đầụ Sự kết hợp của EDP trong thời kỳ cai sữa với yếu tố stress là một điểm nổi bật trong dịch tễ học của bệnh và làm rõ sự c− trú, sinh sản của các chủng Ẹ coli gây bệnh trong ruột lợn mẫn cảm. Những yếu tố stress liên quan đến nuôi d−ỡng, chăm sóc trong thời kỳ cai sữa nh− vận chuyển, thay đổi khẩu phần thức ăn và thời tiết v.v.... đều ảnh h−ởng khả năng phát bệnh. Nếu lợn bị nhiễm lạnh sẽ làm giảm sự nhu động của ruột, gia tăng sự sinh sản của vi khuẩn đ−ờng ruột Ẹ coli đến những mức độ trầm trọng (Swords và cs. 1993) [95].

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 24

1.2.2.3 Sinh bệnh học

- Sự lây nhiễm

Sự lây nhiễm của lợn mẫn cảm có thể bằng việc sử dụng thức ăn qua đ−ờng miệng. Thông th−ờng, môi tr−ờng acid của dạ dày là chất diệt khuẩn đối với Ẹ colị Sự tăng lên pH trong dạ dày đ−ợc thấy ở lợn con đ; cai sữa giai đoạn 5- 6 tuần tuổi so với những lợn con đang bú sữạ Điều này có thể làm tăng số l−ợng Ẹ coli có trong thức ăn đi qua dạ dày vào trong ruột. Đây là một nhân tố làm cho lợn cai sữa mẫn cảm đặc biệt với trực khuẩn Ẹ coli gây bệnh đ−ờng ruột. Do đó, tập cho ăn sớm là biện pháp làm cho sinh lý dạ dày thích nghi dần, giúp ổn định độ pH thấp trong thời kỳ cai sữạ

- Nguyên lý gây bệnh

Nhiều tác giả cho rằng, gây bệnh phù đầu là một nội độc tố. Trong các thí nghiệm trên một số lớn lợn bằng ph−ơng pháp tiêm dịch ruột lấy từ lợn bị bệnh phù đầu đ; làm con vật chết từ 18- 72 giờ sau khi truyền bệnh (Timoney 1950) [96]. Những vi khuẩn có khả năng gây bệnh đ−ợc xem là có chứa EDP, th−ờng có chứa nội độc tố, nó có thể nhận ra bởi các tác động tức thời trên lợn đ−ợc gây nhiễm. Chứng huyết áp cao cấp tính phát triển vào khoảng 40 giờ sau khi gây bệnh. áp lực máu tăng lên nhanh chóng đến 200mmHg, các triệu chứng mất thăng bằng đ−ợc thể hiện. Vì thế chứng huyết áp cao là nguyên nhân gây th−ơng tổn thần kinh và chết ở bệnh phù đầụ Triệu chứng ở n;o xuất hiện cùng chứng huyết áp cao cấp tính ở các con vật thí nghiệm, do mất cơ chế tự điều chỉnh của luồng máu trong n;o, kết quả “Sự tăng kết nối” và sự s−ng phù gây nên tổn th−ơng trong mô n;ọ

S−ng phù mí mắt có thể quan sát đ−ợc từ 24- 30 giờ sau khi tiêm EDP tr−ớc sự xuất hiện của chứng huyết áp cao và các dấu hiệu về thần kinh. S−ng phù có thể là một biểu hiện của bệnh động mạch, nh−ng cơ chế chính xác của sự hình thành này thì ch−a rõ ràng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 25

Sinh bệnh tổng quát của bệnh phù thũng

Trần Thanh Phong, (1996) [16]

1.2.2.4. Triệu chứng lâm sàng

Lợn th−ờng chết bất ngờ tr−ớc khi có biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Một số xuất hiện các triệu chứng lâm sàng trên hệ thần kinh và hệ thống vận động. Các biểu hiện mất cân bằng nh− run rẩy, chạy loạng choạng hay những chuyển động chèo qua lại giữa các chân. Biểu hiện s−ng phù mí mắt th−ờng xuất hiện tr−ớc khi xuất hiện dấu hiệu thần kinh, s−ng phù d−ới da (có thể mở rộng từ mí mắt cho đến x−ơng trán), xung huyết kết mạc. Trong điều kiện gây bệnh thí nghiệm s−ng phù mí mắt có thể tìm thấy từ 12- 36 giờ tr−ớc khi các biểu hiện về thần kinh xuất hiện. Đôi khi s−ng phù còn biểu hiện ở mô d−ới da

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn escherichia coli gây bệnh phù đầu ở lợn tại tỉnh phú thọ và thử nghiệm điều trị (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)