Ch−ơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1.3. Tỷ lệ lợn mắc và chết do bệnh phù đầu theo mùa vụ.
Khí hậu các mùa vụ trong năm có sự khác biệt rõ rệt và ảnh h−ởng đến sức đề kháng và phát sinh bệnh dịch ở động vật. Nghiên cứu ảnh h−ởng của mùa vụ đến bệnh phù đầu ở lợn, chúng tôi đ; tiến hành điều tra số lợn mắc và chết do phù đầu theo các mùa trong năm tại các địa ph−ơng nghiên cứụ Kết quả thu đ−ợc đ−ợc trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tỷ lệ lợn mắc và chết do bệnh phù đầu theo mùa vụ
Tỷ lệ lợn mắc Tỷ lệ lợn chết Mùa vụ Tổng số lợn điều tra (con) Số l−ợng (con) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (con) Tỷ lệ (%) Xuân 13608 816 6,00 295 36,15 Hạ 15087 1168 7,74 590 50,51 Thu 13432 764 5,69 334 43,72 Đông 12053 931 7,72 453 48,66 Tổng hợp: 54180 3679 6,79 1672 45,45
Kết quả bảng 3.3 cho thấy:
Bệnh phù đầu lợn xảy ra ở tất cả các mùa trong năm. Tuy nhiên, tỷ lệ lợn mắc bệnh phù đầu ở mùa hạ (7,74 %) và mùa đông (7,72 %) cao hơn hẳn so với mùa xuân (6,00 %) và mùa thu (5,69 %). Sử dụng thuật toán so sánh cho thấy tỷ lệ mắc giữa mùa hạ và mùa xuân có sự khác nhau (P<0,001) và không khác nhau giữa mùa hạ và mùa đông (P >0,05).
Theo tác giả Đào Trọng Đạt và cs. (1986) [2] cho rằng, bệnh phù đầu không có tính mùa vụ. Một số tác giả ở các n−ớc có nền chăn nuôi phát triển khi nghiên cứu bệnh, không thấy đề cập đến ảnh h−ởng của các tháng, mùa vụ trong năm. So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lan (2003) [9] khi nghiên cứu ở Thái Nguyên cho rằng, bệnh xuất hiện nhiều nhất trong
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 53
năm là tháng 6, 7, 8 (mùa hè) với tỷ lệ từ 25,54%- 27,74%. Nh− vậy, kết quả của chúng tôi là t−ơng đối phù hợp với nhận định này vì bệnh tập trung vào một số tháng, nh−ng trong nghiên cứu chúng tôi là bệnh còn xảy ra vào mùa đông (tháng 11, 12, 01). Sự khác nhau về thời gian mắc bệnh trong năm của các tác giả ở các địa ph−ơng khác nhau là do điều kiện, ph−ơng thức chăn nuôi và các địa ph−ơng cũng có tiểu vùng khí hậu khác nhau, mà yếu tố thời tiết là một tác động lớn đến bệnh do Ẹ coli nói chung và phù đầu ở lợn nói riêng.
0.010.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 T ỷ l ệ (% ) xuõn hạ thu ủụng Bảng 3.3 : So sỏnh tỷ lệ mắc và chết theo mựa vụ Tỷ lệ mắc Tỷ lệ chết
Qua bảng trên cho thấy tỷ lệ lợn mắc và chết do bệnh phù đầu có sự khác nhau theo mùạ Tỷ lệ chết do phù đầu cao nhất là mùa hạ (50,51 %), tiếp theo là mùa đông (48,66 %), mùa thu (43,72 %) và thấp nhất vào mùa xuân (36,15 %). Kết quả trên cũng cho thấy, tỷ lệ chết do phù đầu cao nhất tập trung vào mùa hạ và mùa đông. So sánh tỷ lệ chết của mùa hạ và mùa đông không thấy có sự khác biệt (P >0,05) nh−ng có sự khác biệt khi so sánh với
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 54
hai mùa còn lại (P ≤0,001). Điều này cho thấy, tỷ lệ mắc và chết do bệnh phù đầu vào mùa hạ và mùa đông t−ơng đ−ơng nhau và cao hơn rõ rệt so với hai mùa còn lạị
Giải thích điều này, theo chúng tôi là do đặc điểm khí hậu thời tiết của các mùa có sự khác nhaụ ở tỉnh Phú Thọ, mùa đông có nhiệt độ trung bình và số giờ nắng thấp nhất trong năm, đặc biệt vào tháng 1 (dao động từ 15,7 – 15,90C), đây cũng là thời gian có những đợt rét kéo dài, kèm theo m−a phùn. Mùa hè thì nhiệt độ lại cao nhất trong năm, đặc biệt là vào các tháng 6, 7, nhiệt độ trung bình có khi lên đến trên 30oC. Đồng thời, cũng vào thời gian này th−ờng có m−a rào đột ngột, tạo bầu không khí nóng, oi bức. Tất cả các yếu tố này đ; tác động, gây hiệu ứng stress cho lợn, đặc biệt bất lợi đối với lợn vừa mới cai sữạ Mùa xuân và mùa thu có nhiệt độ, ẩm độ ổn định hơn, ít có biến động mạnh của thời tiết. Vì vậy, tỷ lệ lợn mắc bệnh vào hai vụ xuân và thu thấp hơn so với vụ đông và hè.
Timoney (1950) [96] cũng cho rằng, các yếu tố stress trong thời gian cai sữa có liên quan đến mức độ bệnh phù đầụ Sự kết hợp của EDP trong thời kỳ cai sữa với yếu tố stress là một điểm nổi bật trong dịch tễ học của bệnh và làm rõ sự c− trú, sinh sản của các chủng Ẹ coli gây bệnh trong ruột lợn mẫn cảm. Swords và cs. 1993) [95] cũng cho biết, những yếu tố stress liên quan đến nuôi d−ỡng, chăm sóc trong thời kỳ cai sữa nh− vận chuyển, thay đổi khẩu phần thức ăn và thời tiết v.v.... đều ảnh h−ởng khả năng phát bệnh. Lợn bị nhiễm lạnh sẽ làm giảm sự nhu động của ruột, gia tăng sự sinh sản của vi khuẩn đ−ờng ruột Ẹ coli đến những mức độ trầm trọng.