Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn escherichia coli gây bệnh phù đầu ở lợn tại tỉnh phú thọ và thử nghiệm điều trị (Trang 83 - 85)

1. Kết luận:

Từ những kết quả nghiên cứu thu đ−ợc, chúng tôi rút ra một số kết luận nh− sau:

1.1. Bệnh phù đầu do vi khuẩn Ẹ coli xảy ra ở tất cả các địa ph−ơng trong tỉnh. Tỷ lệ mắc và chết trung bình là 6,79 % và 45,45 %. Bệnh xảy ra ở tất cả các mùa trong năm, nh−ng tỷ lệ mắc và chết cao tập trung vào mùa hạ (7,74 %) và mùa đông (7,72 %). Tỷ lệ mắc cao nhất là giai đoạn từ 22 đến 60 ngày tuổi (10,02%). Ph−ơng thức chăn nuôi truyền thống có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (7,80 %), thấp nhất là ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp (4,42 %).

1.2. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Ẹ coli đạt 76,81 %. Các chủng Ẹ coli gây bệnh phù đầu thuộc 9 serotyp khác nhau và chủ yếu thuộc các serotyp: O141 (23,58 %), O149 (16,98 %), và O139 (16,04 %).

1.3. Các chủng vi khuẩn Ẹ coli phân lập đ−ợc đều có khả năng dung huyết và mang đầy đủ các đặc tính sinh hóa điển hình nh− các tài liệu trong và ngoài n−ớc đ; mô tả.

1.4. Trong số 106 chủng xác định yếu tố gây bệnh, số chủng mang yếu tố bám dính F18 (32,08 %) cao gần gấp 2 lần so với số chủng mang yếu tố bám dính F4 (16,04 %); tỷ lệ các chủng mang độc tố VT2e và đ−ờng ruột STa và LT khá cao (lần l−ợt là 65,09 %; 61,32 % và 60,38 %).

1.5. Các chủng Ẹ coli gây bệnh thuộc 7 kiểu tổ hợp gen, trong đó kiểu tổ hợp gen STa/LT/VT2e/F18 chiếm tỷ lệ cao nhất (21,43 %).

1.6. Các chủng Ẹ coli gây bệnh đ−ợc xác định có độc lực mạnh: 80 % chủng giết chết 100% chuột trong 12 - 48 giờ và 20 % chủng giết chết 50 % chuột sau 36 giờ.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 78 1.7. Các chủng vi khuẩn Ẹ coli phân lập đ−ợc đề kháng mạnh với các loại kháng sinh: Tetracyclin (100%), Neomycin (83,96 %) và Spectinomycin (79,25 %). Mẫn cảm cao với các loại kháng sinh: Ceftiofur (93,4 %), Amikacin (91,51 %), Gentamycin (85,85 %), Apramycin (84,91 %) và Cephalothin (75,47 %).

1.8. Trong các phác đồ điều trị, việc sử dụng Ceftiofur mang lại hiệu quả cao nhất. Có thể sử dụng rộng r;i phác đồ này trong điều trị bệnh phù đầu ở lợn do vi khuẩn Ẹ coli tại tỉnh Phú thọ.

2. Đề nghị:

2.1. Sử dụng các chủng Ẹ coli điển hình, mang đầy đủ các yếu tố gây bệnh để chế tạo autovaccine phòng bệnh phù đầu ở lợn cho tỉnh Phú Thọ.

2.2. Ph−ơng thức chăn nuôi, mùa vụ có ảnh h−ởng đến tỷ lệ mắc và chết của bệnh phù đầu ở lợn. Do đó, tỉnh Phú Thọ cần xây dựng ch−ơng trình phòng bệnh tổng hợp nhằm nâng cao kiến thức phòng, trị bệnh phù đầu ở lợn cho ng−ời chăn nuôị

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 79

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn escherichia coli gây bệnh phù đầu ở lợn tại tỉnh phú thọ và thử nghiệm điều trị (Trang 83 - 85)