Ch−ơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.5. Kết quả xác định Serotyp kháng nguyê nO của các chủng Ẹ coli phân lập đ−ợc.
lập đ−ợc.
Kháng nguyên O của vi khuẩn Ẹ coli là một nhóm kháng nguyên bề mặt tế bàọ Cấu trúc kháng nguyên O rất phức tạp, có nhiều yếu tố khác nhaụ Theo Gyles và Thoen (1943) [48], cho đến nay, đ; có ít nhất trên 200 serotyp kháng nguyên O đ; đ−ợc phát hiện.
Để biết đ−ợc các chủng vi khuẩn Ẹ coli phân lập đ−ợc từ những lợn có triệu chứng, bệnh tích phù đầu ở tỉnh Phú Thọ thuộc các serotyp kháng nguyên O nào, chúng tôi tiến hành xác định serotyp kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc bằng phản ứng ng−ng kết nhanh trên phiến kính. kết quả thu đ−ợc đ−ợc trình bày ở bảng 3.10.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 68
Kết quả bảng 3.10 cho thấy: Các chủng vi khuẩn Ẹ coli phân lập đ−ợc tại Phú Thọ có kháng nguyên O thuộc 9 serotyp: O141, O149, O139, O138, O147, O151, O101, O55 và O86. Trong đó, serotyp O141 chiếm tỷ lệ cao nhất (25,51 %) và thấp nhất là O86 (3,06 %).
Trong một số nghiên cứu của các tác giả khác nh−: Nguyễn Khả Ngự (2000) [14] phân lập Ẹ coli từ lợn con bị bệnh phù đầu ở Đồng bằng sông Cửu Long, cho biết: 2 Serotyp chiếm tỷ lệ cao nhất là O26 (27,8%) và O139 (13,9%), kế đến là O111, O127, O124, O125, O126, O141, O86 có tỷ lệ 8,3% và thấp nhất là O55 chiếm tỷ lệ 2,8%. Tô Minh Châu và cs. (1999) [1] phân lập ở miền Đông Nam Bộ lại không phát hiện O141, chủ yếu là O139 (23,25%) và có tới 46,59% không xác định đ−ợc typ. Bùi Xuân Đồng (2001) [3] phân lập Ẹ coli gây phù đầu tạo Hải Phòng cũng cho biết có tới 30,9% không xác định đ−ợc typ.
Bảng 3.10: Kết quả xác định Serotyp kháng nguyên O của các chủng
Ẹ coli phân lập đ−ợc
Kết quả TT Số chủng
kiểm tra Serotyp O Số chủng d−ơng tính Tỷ lệ
1 98 O55 5 5.10 2 98 O86 3 3.06 3 98 O101 4 4.08 4 98 O138 12 12.24 5 98 O139 17 17.35 6 98 O141 25 25.51 7 98 O147 7 7.14 8 98 O149 18 18.37 9 98 O151 7 7.14 Tổng hợp: 98
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 69
Harel và cs. (1991) [50] cho rằng, lợn bị bệnh phù đầu sau cai sữa chủ yếu do Serotyp O138, O139 và O141. Garabal và cs. (1996) [43] thấy rằng, chủng gây bệnh chính và sản sinh độc tố VTEC ở Tây Ban Nha là O138, chiếm tỷ lệ 86,37% và tác giả đ; sử dụng để chế vacxin. Bệnh phù đầu ở lợn con bị ảnh h−ởng nhiều trong giai đoạn 2 tuần sau cai sữa, bệnh gây ra chủ yếu do chủng Ẹ coli O139, F18 với khả năng tạo độc tố SLT-IIẸ
Các chủng Ẹ coli gây bệnh phù đầu lợn con ở tỉnh Phú Thọ chủ yếu thuộc Serotyp : O141, O149, và O139. Nh− vậy, có sự khác biệt về serotyp kháng nguyên O ở các vùng khác nhaụ Theo chúng tôi, các chủng gây bệnh ở các vùng địa lý khác nhau mang các yếu tố gây bệnh khác nhaụ Sự khác biệt đó có thể đ−ợc tạo nên bởi các yếu tố nh− tập quán chăn nuôi, việc sử dụng kháng sinh hay việc sử dụng vacxin phòng bệnh.
3.6. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng khuẩn Ẹ coli phân lập đ−ợc
trên chuột bạch.
Dựa trên các chủng mang yếu tố gây bệnh điển hình, chúng tôi đ; chọn 20 chủng vi khuẩn Ẹ coli để xác định độc lực trên chuột bạch. Kết quả kiểm tra độc lực đ−ợc trình bày ở bảng 3.11
Qua bảng trên cho thấy, trong 20 chủng kiểm tra độc lực, tất cả các chủng đều có khả năng giết chết chuột. Trong đó, 16/20 chủng (chiếm 80%) giết chết 100% chuột trong 12 – 48 giờ, có 04 chủng (chiếm 20%) giết chết 50% chuột trong 12 – 48 giờ. Có 8/20 chủng (chiếm 40%) có độc lực rất mạnh, giết chết chuột sau 12 – 24 giờ và chỉ có 4 chủng (20%) giết chết 50% chuột sau 36 giờ. Tất cả chuột chết đều đ−ợc mổ khám kiểm tra tích cho thấy: Bụng ch−ớng to, đ−ờng tiêu hóa ch−ớng hơi nặng và có mùi chua thối, phổi viêm s−ng và xuất huyết bề mặt, gan s−ng cứng tụ huyết, ruột xuất huyết. Các chuột mổ khám kiểm tra bệnh tích đều phân lập đ−ợc vi khuẩn Ẹ coli thuần từ máu tim. Điều này cho thấy chính các chủng vi khuẩn đ−ợc tiêm cho chuột có độc lực mạnh đ; gây chết chuột.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 70
Bảng 3.11: Kết quả xác định độc lực của các chủng vi khuẩn Ẹ coli
trên chuột bạch.
Thời gian chết (giờ)
TT Ký hiệu chủng Số chuột tiêm (con) 12 -24 24- 36 36- 48 >48 Số chết (con) Tỷ lệ chết (%) 1 E-PT 4 2 2 2 100 2 E-PT 7 2 1 1 50 3 E-PT 5 2 2 2 100 4 E-PT 15 2 1 1 50 5 E-PT 28 2 2 2 100 6 E-PT 36 2 2 2 100 7 E-PT 47 2 2 2 100 8 E-PT 49 2 1 1 50 9 E-PT 58 2 2 2 100 10 E-PT 61 2 2 2 100 11 E-PT 65 2 2 2 100 12 E-PT 67 2 2 2 100 13 E-PT 76 2 2 2 100 14 E-PT 81 2 2 2 100 15 E-PT 89 2 2 2 100 16 E-PT 93 2 1 1 50 17 E-PT 95 2 2 2 100 18 E-PT 97 2 2 2 100 19 E-PT 98 2 2 2 100 20 E-PT 99 2 2 2 100
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 71
Tác giả Nguyễn Khả Ngự (2000) [14] thử độc lực của Ẹ coli phân lập từ lợn phù đầu cho biết: Vi khuẩn Ẹ coli gây chết 100% số chuột gây bệnh trong vòng 24- 96h. Tác giả Tr−ơng Quang (2005) [18] khi tiến hành kiểm tra độc lực của 30 chủng Ẹ coli phân lập đ−ợc từ phân của lợn từ 1 đến 60 ngày tuổi bị tiêu chảy cho kết quả: 27 chủng Ẹ coli (chiếm 90%) giết chết 100% số chuột thí nghiệm và 3 chủng giết chết 50% số chuột thí nghiệm sau thời gian từ 24-72 giờ. Các tác giả Hồ Soái và Đinh Thị Bích Lân (2005) [19] cũng đ; thông báo các kết quả t−ơng tự khi kiểm tra độc lực với 5 chủng Ẹ coli phân lập từ phân của lợn bị tiêu chảy, có 4 chủng giết chết 100% và 1 chủng giết chết 50% số chuột đ−ợc tiêm.
Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng Ẹ coli điển hình cho thấy: Các chủng Ẹ coli gây phù đầu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ là các chủng có độc lực mạnh, có thể sử dụng các chủng vi khuẩn Ẹ coli điển hình trên để chế autovaccine cho địa bàn tỉnh Phú Thọ.
3.7. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của vi khuẩn Ẹ coli phân lập
đ−ợc với kháng sinh
Để xác định loại kháng sinh, hóa d−ợc nào có hiệu quả cao trong điều trị, một biện pháp cần thiết là phải thử kháng sinh đồ. Chúng tôi tiến hành thử kháng sinh đồ đối với 98 chủng Ẹ coli phân lập đ−ợc trên các loại kháng sinh. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 3.12
Kết quả bảng 3.12 cho thấy: Các chủng đề kháng cao với các loại kháng sinh Tetracyclin, Neomycin, Spectinomycin, Enrofloxacin. Các loại kháng sinh mẫn cảm cao lần l−ợt là: Amikacin, Gentamycin, Apramycin, Cephalothin và Ampicillin. Các kháng sinh này có thể sử dụng trong điều trị bệnh phù đầu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 72
Bảng 3.12: Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng Ẹ coli phân
lập đ−ợc với kháng sinh
Kết quả kiểm tra (n = 98)
Mẫn cảm (%) Kháng (%) TT Loại kháng sinh Số chủng Tỷ lệ Số chủng Tỷ lệ 1 Tetracyclin (30 àg) 0 0 98 100 2 Enrofloxacin (5 àg) 35 35,85 63 64,15 3 Gentamicin (10 àg) 84 85,85 14 14,15 4 Ampicillin (10 àg) 65 66,04 33 33,96 5 Cephalothin (30 àg) 74 75,47 24 24,53 6 Amikacin (30 àg) 90 91,51 8 8,49 7 Apramycin (15 àg) 83 84,91 15 15,09 8 Ceftiofur (30 àg) 92 93,40 6 6,60 9 Neomycin (30 àg) 16 16,04 82 83,96 10 Spectinomycin (109 àg) 20 20,75 78 79,25 11 Streptomycin (10 àg) 34 34,91 64 65,09
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 73
Nghiên cứu của Phan Trọng Hổ (2006) [8] tại Bình Định cho biết , tỷ lệ các chủng Ẹ coli kháng cao với penicillin (86,76%), ampicillin (83,02%). Kháng sinh có tỷ lệ mẫn cảm cao là neomycin (88,68%), polymicin B (86,79%). Nguyễn Ngọc Hải và cs. (2000) [6] cho biết, gentamycin mẫn cảm cao nhất (84,6%) và không mẫn cảm là cefriaxon và cephalaxin (0%).
Nguyễn Khả Ngự (2000) [14] cho rằng, vi khuẩn Ẹ coli gây phù đầu đề kháng với kháng sinh cao nhất là penicillin (99,1%), sulphonamid (93,8%), streptomycine (92,5%) và kháng sinh có tỷ lệ mẫn cảm cao là neomycin (85,85%). Bùi Xuân Đồng (2001) [3], đ; thử kháng sinh đồ của vi khuẩn Ẹ coli gây bệnh phù đầu, phân lập ở Hải Phòng cho biết, kháng sinh mẫn cảm là norfloxacin, ampicillin. Nguyễn Thị Kim Lan (2004) [11], kiểm tra độ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Ẹ coli gây bệnh phù đầu ở Thái Nguyên, Bắc Giang là amikacin, doxycilin, ampicillin, cefurocin. Phạm Ngọc Thạch và cs. (2004) [21], đ; kiểm tra khả năng mẫn cảm của vi khuẩn Ẹ coli gây bệnh phù đầu ở một số trại vùng phụ cận Hà Nội đ; kết luận kháng sinh mẫn cảm là enrofloxacin (90%), oxytracyclin (80%).
Montagne và cs. (2004) [67] cho rằng, kháng sinh colistin sử dụng điều trị rất có hiệu quả, có độ bền vững cao và ít tạo ta sức đề kháng. Sarmiento và cs. (1998) [86], đề nghị sử dụng oxytetracyclin để điều trị, vì nó làm giảm sự bám dính của vi khuẩn Ẹ coli trên nhung mao ruột, kìm h;m không cho vi khuẩn phát triển.
Từ kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy, mức độ kháng thuốc của vi khuẩn Ẹ coli gây bệnh phù đầu ở lợn là khá cao và khác nhau ở tùy từng từng vùng, quốc giạ Sự khác biệt đó là do việc sử dụng các loại kháng sinh, hóa d−ợc khác nhau ở từng vùng. Vi khuẩn Ẹ coli có một hoặc nhiều gen kháng lại các loại kháng sinh và th−ờng có mặt trong Plasmid. Với khả năng di truyền ngang theo ph−ơng thức tiếp hợp giúp các gen này nhân lên và lan rộng rất nhanh. Việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi đang làm gia tăng mức độ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 74
trầm trọng của vấn đề kháng thuốc. Tr−ớc thực trạng đó, nhiều các tác giả đ; tiến hành nghiên cứu, chế tạo và sử dụng autovaccine để phòng bệnh và đ; đạt đ−ợc những hiệu quả cao, làm giảm đáng kể tỷ lệ lợn mắc phù đầụ