Ch−ơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.4.2. Kết quả xác định các gen mp hóa độc tố đ−ờng ruột và Verotoxin của các chủng vi khuẩn Ẹ coli phân lập đ−ợc
chủng vi khuẩn Ẹ coli phân lập đ−ợc
Các chủng vi khuẩn Ẹ coli gây bệnh phù đầu ở lợn, ngoài yếu tố bám dính, chúng còn tiết ra các loại độc tố gây bệnh nhờ mang các gen sản sinh các loại độc tố. Trong đó, độc tố quan trọng của vi khuẩn Ẹ coli gây bệnh phù đầu ở lợn là Verotoxin (VT2e).
Để xác định khả năng sản sinh độc tố của các chủng vi khuẩn Ẹ coli phân lập đ−ợc, chúng tôi sử dụng kỹ thuật PCR xác đinh các gen m; hóa độc tố đ−ờng ruột và Verotoxin của vi khuẩn. Kết quả thu đ−ợc đ−ợc trình bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. Kết quả xác định các chủng Ẹ coli có mang gen mã hóa độc tố
đ−ờng ruột và verotoxin
Kết quả kiểm tra
STT Chỉ tiêu kiểm tra Số chủng
kiểm tra Số chủng d−ơng tính Tỷ lệ (%) STa 106 65 61,35 STb 106 35 33,02 1 Độc tố đ−ờng ruột LT 106 64 60,38 2 Độc tố Verotoxin 106 69 65,09 3 Không xác định 106 8 7,54
Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy:
- Với độc tố đ−ờng ruột: Số chủng vi khuẩn Ẹ coli mang gen m; hóa độc tố đ−ờng ruột khá caọ Cụ thể: Kiểm tra 106 chủng vi khuẩn có tới 65 chủng mang gen má hóa độc tố STa, chiếm tỷ lệ 61,35 %; có 35 chủng mang
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 65
gen m; hóa độc tố STb, chiếm 33,02 %; có 64 chủng mang gen m; hóa độc tố LT, chiếm tỷ lệ 60,38 %.
- Với độc tố Verotoxin: Có tới 69/106 chủng vi khuẩn Ẹ coli phân lập đ−ợc mang gen m; hóa độc tố verotoxin, chiếm tỷ lệ 65,09 %.
Nh− vậy, ngoài yếu tố bám dính, các chủng vi khuẩn Ẹ coli gây phù đầu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ mang gen sản sinh độc tố đ−ờng ruột và gen sản sinh độc tố Verotoxin chiếm tỷ lệ khá caọ
Tác giả Nguyễn Khả Ngự (2000) [14] nghiên cứu khả năng sản sinh độc tố đ−ờng ruột của 30 chủng vi khuẩn Ẹ coli gây phù đầu phân lập ở Đồng bằng sông Cửu Long cho biết: Có 25 chủng sản sinh độc tố chịu nhiệt (83,33%), có 17 chủng sản sinh độc tố không chịu nhiệt (56,67%) và 15 chủng (50,00%) sản sinh cả độc tố chịu nhiệt và không chịu nhiệt. Nghiên cứu của Phan Trọng Hổ [8] cho biết, có 60,63% mang độc tố ST và 48,75 % mang độc tố LT. Trần Thị Ph−ơng Nga (2006) [12], khi xác định các yếu tố gây bệnh của 96 chủng vi khuẩn Ẹ coli gây phù đầu phân lập ở Hà Nội, Thái Nguyên, Hà Tây và Hải Phòng cho biết, có 4 chủng (4,17%) sản sinh độc tố chịu nhiệt, 2 chủng (2,08%) sản sinh độc tố không chịu nhiệt, 1 chủng (1,04%) sản sinh cả 2 loại độc tố chịu nhiệt và không chịu nhiệt.
So với các nghiên cứu trên, tỷ lệ mang gen sản sinh độc tố đ−ờng ruột của các chủng Ẹ coli gây phù đầu ở Phú Thọ có sự khác biệt rõ ràng. Sự khác biệt này cũng đ−ợc giải thích là do sự khác biệt về vùng địa lý, tập quán chăn nuôi hay việc sử dụng vaccinẹ.. Nh− vậy, ngoài hai yếu tố độc lực đặc tr−ng là VT2e và F18, các chủng Ẹ coli gây phù đầu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ mang gen sản sinh độc tố đ−ờng ruột chiếm tỷ lệ khá caọ Thực tế này, theo chúng tôi, cũng phù hợp với các ghi nhận về triệu chứng tiêu chảy trong kết quả điều tra về triệu chứng lâm sàng của các tr−ờng hợp lợn mắc bệnh phù đầụ Theo Fairbrother (1992) [36], STa và STb có vai trò quan trọng với bệnh tiêu chảy do các chủng vi khuẩn Ẹ coli gây ra ở lợn con. STa là một protein, không có tính kháng nguyên
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 66
cao và th−ờng thấy ở chủng ETEC gây bệnh ở lợn d−ới hai tuần tuổị
Từ các phân tích trên, chúng tôi cũng cho thấy rằng, độc tố Vero (VT2e) và F18 là hai yếu tố gây bệnh chủ yếu của vi khuẩn Ẹ coli đ; gây bệnh phù đầu ở lợn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Đồng thời, số chủng Ẹ coli gây phù đầu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ mang gen sản sinh độc tố đ−ờng ruột chiếm tỷ lệ khá caọ Điều này cũng phù hợp với báo cáo về các triệu chứng tiêu chảy của các tr−ờng hợp lợn mắc bệnh phù đầu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.