Cơ sở thực tiễn về cầu cung n−ớc sạch 1.Thực tiễn cầu cung n−ớc sạch trên thế giớ

Một phần của tài liệu Luận văn xác định cầu và xây dựng kế hoạch cung nước sạch trong dài hạn cho thành phố hải dương (Trang 25)

2.2.1.Thực tiễn cầu - cung n−ớc sạch trên thế giới

N−ớc sạch đang ngày càng khan hiếm trên thế giới. Theo thống kê của UNESCO, 1/4 dân số thế giới đang sử dụng n−ớc uống không an toàn. Dự tính đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ sống ở những nơi không có đủ n−ớc sạch.

Phó tổng th− ký Liên Hợp Quốc Hose Antoni Ocampo cho biết trên thế giới hiện có 106 tỷ ng−ời sống trong cảnh không có n−ớc sạch, 2 tỷ ng−ời sống trong các điều kiện n−ớc mất vệ sinh. Đã có nhiều khu vực cải thiện điều kiện cung cấp n−ớc sạch, nh−ng với tốc độ nh− hiện nay, thế giới không thể đạt đ−ợc mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vào năm 2015 giảm 50% số ng−ời trên thế giới sống trong điều kiện vệ sinh không đảm bảo và thiếu n−ớc sạch [10].

Tại diễn đàn thế giới lần thứ ba về n−ớc tổ chức tại Tôkyô, các Báo cáo đề cập nhiều đến vấn đề n−ớc sạch, theo các báo cáo thì nguồn n−ớc sạch toàn cầu đang cạn kiệt một cách đáng lo ngại. Theo Tổng Giám đốc Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục Liên hiệp quốc (LHQ) Koichiro Masuura, nguồn n−ớc đang giảm dần trong khi đó nhu cầu về n−ớc lại đang tăng cao. Theo sắp xếp của các báo cáo về chất l−ợng n−ớc, nguồn n−ớc tốt nhất là Phần Lan, Canada, New Zealand, Anh, Nhật Bản... trong đó Bỉ là n−ớc Châu Âu có chất l−ợng nguồn n−ớc thấp nhất thấp hơn cả các n−ớc đang phát triển. Chất l−ợng nguồn n−ớc tại ấn Độ, Sudan Ruanda cũng đáng lo ngại. Báo cáo cũng cho thấy sự chênh lệch lớn về phân bố l−ợng n−ớc toàn cầu, từ mức thấp với 10 m3/ng−ời/năm ở Kowait đến mức cao 812.121 m3/ng−ời/năm ở Gana [9].

Một phần của tài liệu Luận văn xác định cầu và xây dựng kế hoạch cung nước sạch trong dài hạn cho thành phố hải dương (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)