III. SX Kinh doanh IV N− ớc tinh lọc, bia
4.3. Kế hoạch cung cấp n−ớc sạch trong dài hạn 1 Giá thành và xây dựng kế hoạch giá tiêu thụ n− ớc sạch
4.3.1. Giá thành và xây dựng kế hoạch giá tiêu thụ n−ớc sạch
* Giá thành sản xuất n−ớc sạch
Giá thành là một yếu tố quan trọng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh. Việc xác định đ−ợc giá thành sẽ giúp cho các nhà sản xuất biết đ−ợc mức chi phí cần thiết phải đầu t− vào quá trình sản xuất đồng thời là cơ sở để xác định mức lợi nhuận thu, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, việc xây dựng giá n−ớc sạch của các công ty cấp n−ớc nói chung và của Công ty cấp n−ớc Hải D−ơng nói riêng đ−ợc căn cứ vào Thông t− liên tịch số 104/2004/TTLT-BTC-BXD ngày 8 tháng 11 năm 2004 của Liên Bộ Tài chính - Bộ Xây dựng “V/v h−ớng dẫn nguyên tắc, ph−ơng pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ n−ớc sạch tại các khu đô thị, khu công nghiệp, cụm dân c− nông thôn” [21]. Xác định giá thành và giá tiêu thụ theo Thông t− này có hai mặt tích cực và tiêu cực. Mặt tích cực, nó tạo ra một khung giá ổn định, thống nhất trong cả n−ớc, tránh đ−ợc tình trạng nâng giá n−ớc lên quá cao. Song về mặt tiêu cực, nó không kích thích đ−ợc sản xuất do hiện nay mức chi phí cho sản xuất n−ớc sạch quá cao, giá bán n−ớc lại bị khống chế bởi UBND các tỉnh dẫn đến các công ty th−ờng phải bù lỗ. Hậu quả là các công ty cấp n−ớc không quan tâm đến đầu t− cải tạo, xây dựng hệ thống cấp n−ớc để cung cấp đầy đủ n−ớc phục vụ nhân dân, tỷ lệ thất thoát không giảm mà còn tăng cao, chất l−ợng n−ớc không bảo đảm.
Trong những năm qua, Công ty cấp n−ớc Hải D−ơng luôn thực hiện xây dựng giá thành và giá tiêu thụ n−ớc sạch theo đúng qui định của Nhà n−ớc. Tuy nhiên, lợi nhuận mang lại không cao do chi phí cho sản xuất n−ớc sạch t−ơng đối lớn. Lợi nhuận thu đ−ợc từ n−ớc sạch của Công ty năm 2005 chỉ đ−ợc trên 600 triệu đồng. Con số này quá nhỏ bé so với con số hàng chục tỷ đồng để cải tạo và xây dựng hệ thống cấp n−ớc.
Qua bảng 4.10 ta thấy, giá thành n−ớc sạch của Công ty cấp n−ớc Hải D−ơng năm 2004 là 2.688 đồng/1m3 n−ớc sản xuất, nếu tính trên 1m3 n−ớc th−ơng phẩm thì giá thành sẽ là 3.750 đồng/1m3. Trong khi đó, doanh thu tiền n−ớc đ−ợc tính theo sản l−ợng n−ớc th−ơng phẩm với giá bán bình quân gần 3.900 đồng/m3. Do vậy chênh lệch giữa giá thành và giá tiêu thụ không cao. Tổng chi phí cho sản xuất n−ớc năm 2004 là 23.110.874.000 đồng chiếm và chiếm trên 70% tổng chi phí của Công ty.
Bảng 4.10: Giá thành sản xuất cho 1m3 n−ớc sạch năm 2004
STT Khoản mục chi phí ĐVT Chi phí SX
I Tổng chi phí sản xuất n−ớc sạch năm 2004 23.110.874
1 Nguyên vật liệu 1.000 đ 1.301.359
2 Điện 1.000 đ 2.544.794
3 Khấu hao tài sản cố định 1.000 đ 5.367.230
4 Sửa chữa lớn 1.000 đ 714.831
5 Tiền l−ơng (ăn ca) 1.000 đ 5.479.705
6 Bảo hiểm 1.000 đ 485.503
7 Trả lãi vay tín dụng 1.000 đ 3.350.046
8 Sửa chữa th−ờng xuyên 1.000 đ 1.191.602
9 Chi phí phân x−ởng 1.000 đ 501.624
10 Chi phí bán hàng 1.000 đ 282.739
11 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.000 đ 1.891.441
II Tổng số m3 n−ớc sản xuất năm 2004 m3 8.597.271
Tổng số m3 n−ớc th−ơng phẩm năm 2004 m3 6.163.412 III Giá thành 1m3 n−ớc
1 Giá thành TB 1m3 n−ớc sản xuất 1.000 đ 2,688 2 Giá thành TB 1m3 n−ớc th−ơng phẩm 1.000 đ 3,750
* Kế hoạch giá tiêu thụ n−ớc sạch
Để mang lại hiệu quả trong sản xuất, đồng thời vẫn đảm bảo đ−ợc sản l−ợng n−ớc tiêu thụ. Công ty cần xây dựng kế hoạch giá tiêu thụ n−ớc sạch một cách hợp lý đúng theo h−ớng dẫn của Thông t− 104/2004/TTLT-BTC- BXD. Mức giá tiêu thụ mới sẽ là (bảng 4.11):
Bảng 4.11: Giá tiêu thụ 1m3 n−ớc sạch
(ĐVT: đồng)
Mục đích sử dụng Giá năm 2004 Giá mới
1. Sinh hoạt
- L−ợng tiêu thụ <= 30 m3/tháng 3.200 3.500
- L−ợng tiêu thụ > 30 m3/tháng 3.600 4.000
2. Hành chính sự nghiệp 5.000 5.000
3. Sản xuất kinh doanh 5.300 5.500
4. Sản xuất n−ớc tinh lọc 6.000 6.500
5. Dịch vụ 7.000 8.000
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và ph−ơng án của đề tài)
Thời gian bắt đầu áp dụng giá tiêu thụ n−ớc sạch mới cần đ−ợc tiến hành khẩn tr−ơng vì việc tăng giá sẽ tạo điều kiện cho Công ty tăng lợi nhuận, có kinh phí để đầu t− cải tạo, xây dựng các công trình cấp n−ớc, tăng công suất và giảm thất thoát. Mức tăng giá nh− trên tuy không cao hơn nhiều so với giá cũ (tăng gần 1,1%) nh−ng mức lợi nhuận thu đ−ợc tăng gần 5 lần sao với tr−ớc và sự chênh lệch này còn cao hơn nữa ở những năm tiếp theo.
Một điểm đáng l−u ý khi tăng giá n−ớc là: Nếu ta tăng giá n−ớc sinh hoạt lên 100 đồng/1m3 thì lợi nhuận một năm sẽ tăng trên 450.000.000 đồng. Hoặc khi tăng giá n−ớc sản xuất kinh doanh lên 100 đồng/1m3 thì lợi nhuận một năm sẽ tăng trên 120.000.000 đồng. Nguyên nhân là do l−ợng n−ớc tiêu thụ ở hai loại mục đích này chiếm tỷ lệ lớn (trên 80% so với tổng sản n−ớc th−ơng phẩm). Trong những năm tới khi dân số thành phố tăng lên, các khu công nghiệp phát triển mạnh mẽ thì việc nâng giá n−ớc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty nâng
nguồn thu nhập. Mặt khác, khi tăng giá n−ớc sẽ tạo cho ng−ời sử dụng n−ớc hợp lý hơn, tránh lãng phí nguồn n−ớc hiện đang còn khan hiếm.
Thời gian áp dụng mức giá này đ−ợc thực hiện đến khi có sự thay đổi của Thông t− h−ớng dẫn mới hoặc có sự thay đổi về giá nguyên vật liệu và các chi phí khác nh−ng không đ−ợc tăng v−ợt quá qui định trong Thông t− và quá cao so với mức thu nhập của ng−ời dân.