III. SX Kinh doanh IV N− ớc tinh lọc, bia
4.2.1.1. Giải thích một số vấn đề liên quan đến các biến trong mô hình
* Hệ thống cấp n−ớc đô thị bao gồm nhiều công trình với các chức năng làm việc khác nhau, đ−ợc bố trí theo các công đoạn liên hoàn, nhằm đáp ứng mọi yêu cầu và qui mô dùng n−ớc của các đối t−ợng trong đô thị.
Hệ thống cấp n−ớc là một tổ hợp các công trình, làm nhiệm vụ thu nhận n−ớc nguồn, làm sạch n−ớc, điều hoà, dự trữ, vận chuyển và phân phối n−ớc đến nơi tiêu thụ [5].
* Để cung cấp n−ớc đ−ợc đầy đủ và chính xác cho khu đô thị, tr−ớc tiên phải xác định đ−ợc các loại nhu cầu n−ớc của khu đô thị đó, việc xác định nhu cầu dùng n−ớc sát với thực tế có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế - kỹ thuật.
Một hệ thống cấp n−ớc cho đô thị bao gồm nhiều loại nhu cầu nh−: n−ớc dùng cho sinh hoạt, n−ớc cấp cho khu công nghiệp tập trung, các công trình công cộng, n−ớc chữa cháy, n−ớc t−ới rửa...
- N−ớc dùng cho ăn uống và sinh hoạt của ng−ời dân sống trong đô thị
+ Bao gồm: N−ớc phục vụ cho ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân, t−ới cây cảnh, cung cấp n−ớc cho bể bơi gia đình, rửa nhà, rửa sân...
+ Tuỳ theo mức độ trang thiết bị bên trong công trình của gia đình, điều kiện thời tiết khí hậu, tập quán của từng vùng hoặc có thể theo mức độ phân loại đô thị mà qui định tiêu chuẩn dùng n−ớc ăn uống, sinh hoạt khác nhau, có thể từ 60-300 lít/ng−ời/ngàyđêm.
- N−ớc cấp cho khu công nghiệp tập trung
+ Bao gồm: N−ớc phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm trong các nhà máy, xí nghiệp, công tr−ờng, nông tr−ờng, trại chăn nuôi...Ngoài ra n−ớc cấp cho công nghiệp còn kể đến n−ớc cấp cho công nhân làm việc trong các cơ sở sản xuất để uống và vệ sinh cá nhân.
+ L−ợng n−ớc tiêu thụ có thể đ−ợc tính theo yêu cầu công nghệ của từng nhà máy, xí nghiệp hoặc có thể tính theo tiêu chuẩn 45-50m3/ha/ngàyđêm, cũng có thể đ−ợc tính bằng 15% trở lên so với tổng l−u l−ợng n−ớc dành cho ăn uống, sinh hoạt tuỳ theo mức độ phát triển công nghiệp của đô thị.
- N−ớc cấp cho công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp
Tiêu chuẩn dùng n−ớc đ−ợc tính bằng 5-10% tổng l−u l−ợng n−ớc ăn uống sinh hoạt. Khi có lý do xác đáng đ−ợc phép tăng thêm nh−ng không quá 15%.
- Tiêu chuẩn n−ớc t−ới
+ N−ớc dùng để rửa đ−ờng, quảng tr−ờng, n−ớc dùng để t−ới cây xanh đô thị và thảm cỏ, bồn hoa.
+ L−ợng n−ớc tiêu thụ đ−ợc tính bằng 8-12% tổng l−u l−ợng n−ớc ăn uống, sinh hoạt tuỳ theo qui mô và điều kiện của đô thị.
- N−ớc cấp cho các công trình công cộng
+ Bao gồm: Văn phòng cơ quan hành chính sự nghiệp, nhà trẻ, trạm y tế, bệnh viện, tr−ờng học, nhà nghỉ, cửa hàng ăn uống...
+ Tiêu chuẩn n−ớc cấp cho các công trình công cộng đ−ợc lấy bằng 10- 20% tổng l−u l−ợng n−ớc ăn uống, sinh hoạt tuỳ theo qui mô và tầm quan trọng của mỗi loại đô thị.
- N−ớc dự phòng và rò rỉ trên mạng đ−ờng ống
Tiêu chuẩn cấp n−ớc dự phòng và rò dỉ trên mạng đ−ờng ống theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD-33:1985 đ−ợc tính bằng 15% tổng l−ợng n−ớc tiêu dùng
cho thành phố. Tuy nhiên trên thực tế l−ợng thất thoát th−ờng rất cao từ 25-40%. Theo định h−ớng cấp n−ớc đến năm 2020 tỷ lệ này giảm xuống còn 20%.
- N−ớc dùng cho bản thân nhà máy
+ Đ−ợc dùng để rửa các bể lọc n−ớc, thau rửa đ−ờng ống, mồi máy nếu cần, hoà dung dịch hoá chất nh−: phèn, clo, vôi, rửa các đ−ờng ống...
+ Tiêu chuẩn cấp cho nhu cầu này chiếm khoảng 4-6% tổng l−u l−ợng cấp cho ăn uống, sinh hoạt.
Có thể tổng hợp nhu cầu dùng n−ớc cho từng đối t−ợng nh− sau:
Bảng 4.4: Tiêu chuẩn cấp n−ớc
Đối t−ợng dùng n−ớc Tiêu chuẩn cấp n−ớc
- N−ớc dùng cho ăn uống, sinh hoạt 60-300 lít/ng−ời/ngàyđêm - Cấp cho công nghiệp > 15% n−ớc ăn uống, sinh hoạt - Cho công nghiệp nhỏ và TTCN 5-10% n−ớc ăn uống, sinh hoạt - Cho các công trình công cộng 10-20% n−ớc ăn uống, sinh hoạt - Cho t−ới, rửa 8-12% n−ớc ăn uống, sinh hoạt - Thất thoát, rò dỉ 15% n−ớc tiêu dùng cho thành phố - Cho bản thân nhà máy 4-6% n−ớc ăn uống, sinh hoạt
(Nguồn: Tiêu chuẩn xây dựng - TCXD 33:1985) [25]
* Chỉ tiêu cấp n−ớc với từng loại thành phố
Theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính phủ về việc phân loại đô thị, đô thị Việt Nam đ−ợc phân thành 6 loại bao gồm: Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, loại II, loại III, loại IV, loại V. Căn cứ tiêu chuẩn phân loại, thành phố Hải D−ơng thuộc đô thị loại II, cụ thể các tiêu chuẩn nh− sau:
- Đô thị là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao l−u trong tỉnh, vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên. - Có cơ sở hạ tầng đ−ợc xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh.
- Quy mô dân số từ 10 vạn ng−ời trở lên.
- Mật độ dân số bình quân từ 8.000 ng−ời/km2.
Tiêu chuẩn cấp n−ớc đối với từng loại đô thị đ−ợc xác định theo định h−ớng phát triển cấp n−ớc đến năm 2020 của Bộ xây dựng.
Bảng 4.5: Tiêu chuẩn cấp n−ớc đối với từng loại đô thị
Tiêu chuẩn dùng n−ớc từng giai đoạn
Đến năm 2000 Đến năm 2010 Đến năm 2020
Loại đô thị Tỷ lệ dân đ−ợc cấp n−ớc (%) Qt/c (lít/ng−ời/ng) Tỷ lệ dân đ−ợc cấp n−ớc (%) Qt/c (lít/ng−ời/ng) Tỷ lệ dân đ−ợc cấp n−ớc (%) Qt/c (lít/ng−ời/ng)
Đô thị loại đặc biệt 80 150 100 165 100 180
Đô thị loại I 80 120 95 150 100 165
Đô thị loại II, III, IV 70 100 90 120 100 150
Đô thị loại V 50 60 80 80-120 100 120
Xác định đúng vị trí của đô thị có vai trò rất quan trọng trong việc tính đúng, tính đủ nhu cầu n−ớc sạch cho khu đô thị ở hiện tại và trong t−ơng lai.