III. SX Kinh doanh IV N− ớc tinh lọc, bia
4.2.1.2. Kết quả phân tích mô hình
Trên cơ sở tiêu chuẩn cấp n−ớc cho từng đối t−ợng sử dụng, đồng thời vận dụng vào điều kiện kinh tế xã hội của thành phố Hải D−ơng và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty chúng tôi đ−a số liệu vào mô hình cân bằng cầu - cung n−ớc sạch. Các công thức tính của mô hình đ−ợc cụ thể ở phụ lục 1.
Xác định nhu cầu n−ớc trong dài hạn của đề tài đ−ợc giới hạn từ năm 2005 đến năm 2020. Việc giới hạn thời gian này do nhiều nguyên nhân trong đó có 2 nguyên nhân cơ bản là: Nếu xác định nhu cầu trong khoảng thời gian quá dài sẽ không đảm bảo tính chính xác. Mặt khác, năm 2020 là năm đánh dấu mốc quan trọng, hoàn thành mục tiêu xã hội hoá cấp n−ớc theo Quyết định số 63/1998/QĐ-TTG ngày 18/3/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ “Về việc
Theo Quyết định này, đến năm 2020 cả n−ớc phấn đấu đạt chỉ tiêu cấp n−ớc nh− sau: 100% dân số đô thị đ−ợc cấp n−ớc sạch với tiêu chuẩn 120 - 150 lít/ng−ời/ngày; đối với các thành phố lớn nh− Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, phấn đấu đạt tiêu chuẩn 180 - 200 lít/ng−ời/ngày [17].
Qua bảng kết quả mô hình (bảng 4.6) chúng ta thấy rằng, cầu về n−ớc sạch tăng rất nhanh qua các năm đặc biệt là những năm về sau. Năm 2005 cầu n−ớc sạch mới chỉ là 7.139.941 m3 đến năm 2020 là 22.612.699 m3, gấp 3 lần so với năm 2005. Trong đó n−ớc sinh hoạt tăng nhanh nhất từ 4.842.607m3 năm 2005, đến năm 2010 là 6.832.587 m3 và đến năm 2020 là 13.052.816 m3 Nguyên nhân của sự tăng nhanh về cầu n−ớc sạch ở những năm sau là do lúc đó l−ợng dân số đ−ợc cấp n−ớc tăng nhanh, công nghiệp phát triển mạnh, tiêu chuẩn cấp n−ớc cho một ng−ời cũng tăng lên. Chúng ta có thể nhìn thấy sự tăng lên về cầu n−ớc sạch qua các năm rõ hơn ở hình 4.2.
Trong các loại cầu n−ớc sạch, cầu về n−ớc sinh hoạt chiếm tỷ lệ lớn, trên 65% trong tổng l−ợng n−ớc cho thành phố. Nguyên nhân là do n−ớc dùng cho mục đích sinh hoạt đ−ợc sử dụng vào nhiều việc nh−: ăn uống, tắm giặt, t−ới cây cảnh, lau rửa nhà… đồng thời số l−ợng ng−ời sử dụng n−ớc vào mục đích này cũng rất nhiều.
Tiếp theo là nhu cầu n−ớc dùng cho công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn thứ hai. Hiện nay, các khu công nghiệp mới bắt đầu cho phép các công ty, nhà máy vào xây dựng để hoạt động, tốc độ triển khai xây dựng rất chậm ch−a đạt đ−ợc tiến độ của tỉnh đề ra. Đến hết năm 2004 số diện tích đất trong các khu công nghiệp để xây dựng công ty, nhà máy mới chiếm gần 10%, số còn lại sẽ đ−ợc tiếp tục xây dựng vào các năm tiếp theo. Cùng với tiến độ xây dựng chậm nh− vậy, mức độ tiêu thụ n−ớc cho khu vực này cũng chậm theo. Nhu cầu n−ớc cho công nghiệp tập trung hiện nay của toàn thành phố mới chỉ đạt 18% so với n−ớc ăn uống, sinh hoạt, tỷ lệ này còn rất thấp so với mức cho phép của một thành phố phát triển.
Bảng 4.6: Kết quả phân tích mô hình Trong đó (m3) Năm Tổng dân số (ng−ời) L−ợng sản xuất (m3) Tiêu dùng cho thành phố (m3) Sinh hoạt Công nghiệp Dùng cho CN nhỏ- TTCN Công cộng N−ớc t−ới Phục vụ nội bộ (m3) Thất thoát (m3) 2005 145.267 9.638.920 7.139.941 4.842.607 968.521 307.989 633.413 387.408 428.396 2.070.582 2006 150.308 10.421.187 7.748.094 5.194.485 1.090.841 339.719 707.488 415.558 464.885 2.208.206 2007 155.524 11.257.718 8.401.282 5.568.188 1.225.001 374.182 788.455 445.455 504.076 2.352.359 2008 160.920 12.151.793 9.102.466 5.964.919 1.371.931 411.579 876.843 477.193 546.148 2.503.178 2009 166.504 13.106.866 9.854.787 6.385.942 1.532.626 452.124 973.217 51 0.875 591.287 2.660.792 2010 172.282 14.126.579 10.661.569 6.832.587 1.708.146 496.045 1.078.182 546.607 639.694 2.825.315 2011 178.260 15.214.766 11.526.338 7.306.248 1.899.624 543.584 1.192.379 584.499 691.580 2.996.847 2012 184.446 16.375.464 12.452.824 7.808.392 2.108.266 594.999 1.316.495 624.671 747.169 3.175.470 2013 190.846 17.612.924 13.444.980 8.340.558 2.335.356 650.563 1.451.257 667.244 806.698 3.361.245 2014 197.469 18.931.619 14.506.988 8.904.362 2.582.265 710.568 1.597.442 712.349 870.419 3.554.212 2015 204.321 20.336.257 15.643.275 9.501.503 2.850.451 775.322 1.755.877 760.120 938.596 3.754.386 2016 211.411 21.831.792 16.858.526 10.133.762 3.141.466 845.155 1.927.441 810.700 1.011.511 3.961.753 2017 218.747 23.423.432 18.157.699 10.803.010 3.456.963 920.416 2.113.068 864.240 1.089.461 4.176.270 2018 226.337 25.116.656 19.546.036 11.511.211 3.798.699 1.001.475 2.313.753 920.896 1.172.762 4.397.858 2019 234.191 26.917.224 21.029.081 12.260.425 4.168.544 1.088.725 2.530.551 980.834 1.261.744 4.626.398
Một điểm đáng chú ý khác là nhu cầu n−ớc dành cho công cộng. N−ớc công cộng bao gồm nhiều mục đích sử dụng nh−: Hành chính sự nghiệp, dịch vụ. Với thành phố Hải D−ơng, bên cạnh việc tập trung cho phát triển công nghiệp, thành phố cũng chú trọng đến phát ngành dịch vụ: Khu liên hợp thể thao, vui chơi giải trí phía Đông thành phố, khu phố chợ Hội Đô phía Tây thành phố, khu sinh thái cây xanh phía Bắc thành phố…điều này kéo theo các đối t−ợng phục vụ gắn liền với ngành dịch vụ cũng phát triển theo nh−: các câu lạc bộ vui chơi, bơi lội, khách sạn, cửa hàng ăn uống… do đó trong thời gian tới nhu cầu sử dụng n−ớc cho mục đích dịch vụ sẽ tăng đáng kể.
m3 30.000.000 25.000.000 20.000.000 L−ợng sản xuất Tiêu dùng cho thành phố 15.000.000 Thất thoát 10.000.000 5.000.000 0 Năm 2020 2005 2010 2015
Hình 4.2: L−ợng sản xuất, l−ợng tiêu dùng và thất thoát n−ớc qua các năm
Dựa vào mức độ tăng nhu cầu n−ớc thực tế qua các năm của từng loại hình sử dụng, căn cứ vào các tiêu chuẩn cho phép của Bộ xây dựng, đặc biệt là căn cứ vào định h−ớng phát triển cấp n−ớc đô thị Quốc gia đến năm 2020 của Chính phủ làm căn cứ xác định các chỉ số gia tăng hàng năm của mỗi loại hình sử dụng. Theo đó kết quả của mô hình đ−a ra đến năm 2020 hầu hết các yêu cầu đều đạt đ−ợc nh−: phần trăm dân số đ−ợc sử dụng n−ớc tăng dần qua các năm đến năm 2020 đạt 99,3%, tiêu chuẩn dùng n−ớc cho một ng−ời/ngày đến năm 2020 là
154lít/ng−ời/ngày v−ợt cao hơn so với mức định h−ớng là 4lít/ng−ời/ngày, tỷ lệ thất thoát giảm đều đến năm 2020 là 20%. Do vậy, dựa vào kết quả của mô hình có thể làm căn cứ để xây dựng kế hoạch cung cấp n−ớc t−ơng ứng.
* So sánh kết quả mô hình với dự án của Công ty
Tháng 3 năm 2003, công ty cấp n−ớc Hải D−ơng tiến hành lập báo cáo nghiên cứu khả thi “Dự án đầu t− xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống cấp n−ớc thành phố Hải D−ơng giai đoạn 2003-2005 và định h−ớng phát triển cấp n−ớc đến năm 2010”. Đến đầu năm 2005, dự án đã đ−ợc phê duyệt và bắt đầu triển khai thực hiện theo các ph−ơng án đ−ợc lập trong báo các nghiên cứu khả thi. Dự án dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2005.
Trong những năm tới, cùng với việc mở rộng vành đai thành phố sang các huyện phụ cận, hoàn thiện các khu đô thị mới, đ−a các khu công nghiệp Đại An, khu công nghiệp Đồng Niên, Cống Câu, Tứ Minh, Việt Hoà vào hoạt động khi đó nhu cầu n−ớc sạch cho sinh hoạt, công nghiệp và các nhu cầu khác tăng lên rất nhanh, và việc triển khai mở rộng hệ thống cấp n−ớc thành phố Hải D−ơng từ bây giờ là phù hợp và cần thiết.
Để có cơ sở thiết kế công xuất cho các nhà máy và tính toán chi phí đầu t− của dự án, Công ty cũng phải tiến hành xác định nhu cầu sử dụng n−ớc cho thành phố trong t−ơng lai. Chúng ta tiến hành so sánh một số chỉ tiêu để thấy đ−ợc sự giống và khác nhau giữa kết quả của mô hình và dự án của Công ty. Những con số của năm 2005 đã đ−ợc làm căn cứ để triển khai thực hiện, con số năm 2010 trong dự án mới chỉ là con số dự báo mang tính định h−ớng.
Từ bảng 4.7 ta thấy rằng có hai điểm chung giữa kết quả của mô hình và số liệu của dự án là nhu cầu của các loại hình sử dụng đều tăng, tỷ lệ thất thoát đều giảm xuống và mức thay đổi của các chỉ tiêu này rất nhanh ở những năm về sau. Tuy nhiên có sự khác biệt rất lớn khi đi vào cụ thể các chỉ tiêu.
Bảng 4.7: So sánh kết quả của mô hình với dự án của Công ty Năm 2005 Năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT Mô hình Dự án SS (+,-) Mô hình Dự án SS (+,-) 1 2 3 4 5=3-4 6 7 8=6-7 1. Tổng dân số ng−ời 145.267 148.000 -2.733 172.282 176.000 -3.718 2. Dân số đ−ợc cấp n−ớc ng−ời 119.526 122.840 -3.314 151.574 154.880 -3.306 3. Tỷ lệ đ−ợc cấp n−ớc % 82 83 -1 87 88 -1 4. Tiêu chuẩn cấp n−ớc m3 /ng/ngày 107 105 2 120 125 -5
5. Nhu cầu n−ớc sinh hoạt m3/ngày 13.267 12.407 860 18.719 18.917 -198
6. Nhu cầu công nghiệp m3/ngày 2.653 2.965 -312 4.680 4.893 -213
7. Nhu cầu công cộng m3/ngày 1.735 1.467 268 2.954 2.567 387
8. Công suất TB/ngày đêm m3/ngày 26.408 27.123 -715 38.702 40.500 -1.798
9. Tỷ lệ thất thoát % 28 30 -2 25 27 -2
(Nguồn: Kết quả mô hình và số liệu của dự án)
Tr−ớc tiên là chỉ tiêu tổng dân số, theo số liệu của dự án, năm 2005 tổng dân số là 148.000 ng−ời tăng so với kết quả của mô hình là 2.733 ng−ời, đến năm 2010 sự chênh lệch này tăng lên 3.718 ng−ời. Sự chênh lệch lớn này là do đâu? Theo con số dự báo của Phòng thống kê thành phố Hải D−ơng, đến năm 2005 dân số của thành phố Hải D−ơng sẽ là 145.000 và năm 2010 là 173.000 ng−ời. Nh− vậy so với dự báo của Phòng thống kê thành phố thì sự chênh lệch của kết quả mô hình ít hơn so với số liệu của dự án. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là kết quả dự báo. Với việc phát triển đô thị nh− thành phố Hải D−ơng hiện nay, việc dự báo tốc độ phát triển dân số t−ơng đối chính xác cho từng năm cũng là rất khó, đặc biệt là dự đoán về tỷ lệ tăng dân số cơ học.
Tỷ lệ dân số đ−ợc cấp n−ớc của mô hình năm 2005 là 82% t−ơng ứng với 119.526 ng−ời, còn của dự án là 83% t−ơng ứng với 122.840 ng−ời. Đến
năm 2010, chênh lệch tỷ lệ dân số đ−ợc cấp n−ớc giữa mô hình và dự án tăng lên 2,2%. Thực tế cho thấy trong những năm qua tỷ lệ dân đ−ợc cấp n−ớc tăng không nhiều bình quân 1,14% một năm. Tỷ lệ này là một chỉ tiêu quan trọng, nó ảnh h−ởng rất lớn đến sản l−ợng n−ớc tiêu thụ của thành phố.
Chỉ tiêu nhu cầu n−ớc cho sinh hoạt có sự biến động và chênh lệch lớn giữa mô hình và dự án. Nguyên nhân là do dự báo tiêu chuẩn cấp n−ớc một ng−ời/ngày của dự án tăng quá nhanh năm 2005 thấp hơn so với mô hình là 2 lít/ng−ời/ngày đến năm 2010 ở dự án đã cao hơn mô hình là 6 lít/ng−ời/ngày. Xét về thực tế, ở các thành phố loại 2 nh− thành phố Hải D−ơng việc phấn đấu con số 120 lít/ng−ời/ngày vào năm 2010 là rất khó khăn.
Về chỉ tiêu nhu cầu n−ớc công cộng, kết quả của mô hình đều cao hơn của dự án ở cả hai giai đoạn so sánh. Nguyên nhân là do mức độ và tốc độ phát triển của các loại hình dịch vụ để đ−a vào mô hình cao hơn so với dự án.
Cùng với sự gia tăng về các loại nhu cầu, công suất một ngày đêm cũng tăng lên. Theo kết quả của mô hình, đến năm 2010 tổng công suất thực tế của thành phố đạt trên 38.702m3/ngàyđêm, còn theo số liệu của dự án là 40.500m3/ngàyđêm, đúng bằng tổng công xuất thiết kế của thành phố.
Lấy thêm một con số khác để so sánh, theo kế hoạch của Uỷ ban nhân dân tỉnh (UBND) Hải D−ơng giao cho Công ty cấp n−ớc năm 2005 phải đạt sản l−ợng n−ớc th−ơng phẩm là 8.000.000m3, trong đó trên địa bàn thành phố là 7.150.000m3, còn theo kết quả của mô hình là 7.139.941m3. Nh− vậy kết quả của mô hình gần sát với kế hoạch tỉnh giao.
Qua so sánh một số chỉ tiêu có thể nhận thấy rằng, kết quả của mô hình tuy có khác với dự án của Công ty, sự khác nhau này là do ý chủ quan của ng−ời xác định nhu cầu đề ra mức độ phát triển của từng loại nhu cầu đó. Tuy
nhiên, sự khác nhau này không lớn, không ảnh h−ởng nhiều đến việc ra quyết định sản xuất của Công ty. Mặt khác, hiện tại kết quả của mô hình t−ơng đối gần với kế hoạch của tỉnh giao, do đó có thể lấy kết quả của mô hình để làm căn cứ xây dựng kế hoạch cung cấp n−ớc trong dài hạn.