2.2.1.1 Trên thế giới
Rất nhiều nước trên thế giới ựã thành công và ựạt ựược kết quả cao trong việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nói chung và ngành mây tre ựan nói riêng ở nông thôn nhờ có ựịnh hướng và chắnh sách ựúng ựắn. Dưới ựây là một số kinh nghiệm của các nước trong khu vực.
* Trung Quốc:
Những biến ựộng và bức xúc về tình hình dân số của ựất nước ựông dân nhất thế giới nước ựòi hỏi ựặt ra những vấn ựề cần giải quyết ựặc biệt là tình hình lao ựộng việc làm cho hơn 500 triệu lao ựộng ở nông thôn. Trung Quốc ựã có những chắnh sách mở cửa ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển với số lượng và chất lượng ngày càng nhiềụ Với chủ trương Ộly nông bất ly hươngỢ ựã tạo nên sự phân công lao ựộng tại chỗ rất hiệu quả. Sự phát triển ựa dạng về quy mô, hướng sản xuất, hình thức sở hữu cấp quản lý ựã tạo nên sự phát triển kinh tế sống ựộng cho vùng nông thôn. Trong quá trình ựô thị hoá nông thôn ựã hạn chế ựược vấn ựề di dân ồ ạt ra thành phố khai nghiệp bởi việc phát triển sản xuất nghành nghề truyền thống ngay tại ựịa phương mình chuyển phần lớn lao ựộng từ nông nghiệp sang lao ựộng phi nông nghiệp, ựồng thời khai thác ựược tiềm năng phát triển kinh tế vùng nông thôn. Xắ nghiệp hưng trấn của Trung Quốc ựã tạo việc làm cho 120 triệu lao ựộng ở khu vực nông thôn, góp phần tắch cực vào phát triển kinh tế xã hội, tạo nhiều
thuận lợi trong quan hệ quốc tế. Tuy nhiên sự phát triển quá nhanh ựã làm cho cung hàng hoá vượt ra khỏi nhu cầu của thị trường, ựiều này có thể làm tồn ựọng hàng hoá gây ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất. đây là một kinh nghiêm mà Việt Nam nên học tập trong quá trình phát triển các ngành nghề truyền thống.
* Ấn độ:
Sau Trung Quốc về dân số, ựất nước này cũng có nhiều vấn ựề bức xúc trong việc giải quyết việc làm cho cư dân vùng nông thôn. Ban ựầu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở ựất nước này cũng rất khó khăn, bởi lẽ do nhận thức thiếu sót chỉ chú trọng phát triển ựến xây dựng công nghiệp lớn mà chưa quan tâm ựến tiểu thủ công nghiệp. Vì vậy ựến năm 1960 chương trình ựã xây dựng ựược rất nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp bên cạnh ựó là việc lập viện phổ biến ựào tạo các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Chắnh sự nỗ lực về nhiều mặt ựã ựưa nền tiểu thủ công nghiệp tạo thành vị trắ chiến lược ựối với nền kinh tế quốc dân của ựất nước, Chắnh phủ Ấn độ ựã xây dựng ựược một hệ thống tổ chức chuyên môn có khả năng phát triển tiểu thủ công nghiệp lâu bền và vững chắc, lâu dài trên phạm vi cả nước. đây là một bài học rất quý báu, cần thiết áp dụng cho các nghệ nhân có kinh nghiệm trong các ngành nghề truyền thống ựể có thể duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống.
2.2.1.2 Thực tiễn ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có nghề mây tre ựan phát triển và ựa dạng trên thế giới phát triển, từ xa xưa người Việt Nam ựã biết sử dụng mây tre ựể làm nhà ở, làm công cụ lao ựộng, làm thuyềnẦ Hiện nay nhóm hàng mây tre ựan là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của hàng thủ công mỹ nghệ của nước tạ Thực tế ở một số ựịa phương dưới ựây ựã cho thấy cụ thể như sau:
* Kinh nghiệm sản xuất mây tre ựan ở Bắc Ninh:
Không quá náo nhiệt, sầm uất như các nghề thủ công khác, sự lặng lẽ và bền bỉ ựã giữ cho Du Tràng Giang Sơn, Gia Bình, Bắc Ninh một nghề với những sản phẩm ựộc ựáo từ mây, trẹ Nghề ựan mây tre ở ựây có từ hàng chục năm, trở thành nghề phụ quan trọng, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nhiều người dân ựịa phương. Nghề ựan mây tre nơi ựây bắt ựầu từ những năm 1980 khi trong làng có một vài người dân ựi làm thuê ở Hà Tây trước kia, mang nghề về làng. Ban ựầu chỉ ựan những dụng cụ phục vụ sinh hoạt trong gia ựình như: Rổ, rá, thúng, nong, niaẦ đến nay, các sản phẩm ựược ựa dạng hơn. Từ những nguyên liệu mây, tre, nứa thô sơ, bằng ựôi bàn tay khéo léo của người thợ ựã biến thành những chiếc giỏ, bình, ựĩa ựựng hoa ựủ các kắch cỡ, màu sắc ựẹp và tinh xảọ để hoàn thiện một chiếc giỏ hoa phải mất 4, 5 công ựoạn từ chẻ nan, ựặt ựáy, ựan, quấn miệng. Mỗi sản phẩm làm ra tuỳ theo từng kắch cỡ mà có giá khác nhau: Loại nhỏ nhất 2 ựến 3 nghìn ựồng chiếc; giỏ ựựng lẵng hoa to từ 5 ựến 10 nghìn ựồng chiếc. Mỗi ngày, với người ựã làm quen tay có thể hoàn thành từ 30 ựến 40 sản phẩm theo dây chuyền, mỗi tháng thu nhập bình quân từ 600 ựến 900 nghìn ựồng/ngườị để tiếp tục nhân rộng và phát huy nghề ựan mây tre, ựầu năm 2008 ựịa phương ựã thành lập HTX Toàn Phong cung cấp nguyên liệu và bao tiêu sản phẩm. HTX thường xuyên phối hợp với các Trung tâm dạy nghề của tỉnh, huyện về dạy nghề cho các xã viên. Qua một thời gian ựào tạo, ựến nay HTX ựã có 100% xã viên biết nghề, trong ựó 80% ựã sản xuất ựược sản phẩm ựạt chất lượng ựúng theo yêu cầụ Hiện, HTX mây tre ựan xuất khẩu Toàn Phong ựã ựi vào sản xuất với nhiều mặt hàng như: Khay ựựng trầu, giỏ, làn, ựĩa, bình, mâm hoa quả,... Vừa qua, HTX ựã xuất một lô hàng gần 2.000 sản phẩm các loại, thu về hơn 10 triệu ựồng. Nghề này có thể làm vào thời gian nông nhàn, mỗi năm xã viên chỉ làm 8 tháng, còn lại lo việc ựồng áng. Nhiều xã viên
nhận nguyên liệu về cho người thân trong gia ựình mình cùng làm vào buổi tối, kể cả trẻ em hay người già.
Thời gian tới, HTX Toàn Phong tiếp tục mở thêm nhiều lớp ựào tạo mới ựáp ứng nhu cầu của người dân. Ngoài ra, HTX sẽ chủ ựộng tìm ựầu mối trực tiếp thu mua nguyên liệu và bao tiêu sản phẩm không qua trung gian, nhằm giảm chi phắ sản xuất và tăng giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập cho xã viên. Với thuận lợi như hiện nay sản phẩm làm ra ựến ựâu ựều ựược tiêu thụ ựến ựấy, nên HTX ựặt kế hoạch từ nay ựến cuối năm sẽ sản xuất nhiều mặt hàng nhằm ựáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng. Theo chị Nguyễn Thị Thinh, Chủ nhiệm HTX Toàn Phong thì khó khăn lớn nhất hiện nay vẫn là mặt bằng sản xuất, bên cạnh ựó vấn ựề vốn cũng khiến cho làng nghề gặp nhiều khó khăn. Chắnh vì vậy, ựể hợp nhất khâu bao tiêu sản phẩm và duy trì phát triển nghề mới ở nông thôn, chắnh quyền ựịa phương cần có những chắnh sách cụ thể hỗ trợ kịp thời, ựặc biệt mặt bằng sản xuất, vấn ựề vốn, thị trườngẦ nhằm tạo ựiều kiện cho nghề ựan mây tre phát triển ổn ựịnh, giúp người dân có việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện ựời sống.
* Kinh nghiệm ở Thanh Hoá:
Nghề mây tre ựan truyền thống ở xã Quảng Phong, Quảng Xương, Thanh Hoá ựã có từ nhiều ựời naỵ Các thế hệ người dân ở ựây chỉ nghe truyền miệng là làng nghề ựã tồn tại ở ựây hàng trăm năm. Thời hưng thịnh, nhà nhà làm nghề, gần như cả xã lấy việc ựan lát làm phương kế mưu sinh. Những năm ựầu khi ựất nước mới giải phóng, từng người, từng ựịa phương ra sức thi ựua làm kinh tế, làng nghề cũng ựược lãnh ựạo đảng, Nhà nước, tỉnh về thăm và ựộng viên. Có thời ựiểm cả xã có khoảng 1.000 hộ tham gia làm nghề.
Thời gian trước do khủng hoảng kinh tế thế giới nên ựầu ra của sản phẩm mây tre ựan ở ựây gần như mất thị trường. Hàng hóa làm ra không bán
ựược. Công lao ựộng quá thấp khiến nhiều người không duy trì nghề mà tìm hướng làm ăn khác. Những gia ựình quanh năm làm nghề, cũng phải Ộgiã từỢ các hoạt ựộng chẻ nan, ựan lát, lận cạp... Những người trong ựộ tuổi lao ựộng lần lượt ly hương ựến các ựô thị tìm việc làm. Nhiều người luyến tiếc cho nghề truyền thống và nguy cơ mai một của nghề là rất cao, vấn ựề ựược tìm hiểu ở ựây là cái ỘchếtỢ của làng nghề Quảng Phong là không chú trọng theo thị hiếu của thị trường. Khi ựưa mẫu mới, người dân ngại học và không hào hứng, thậm chắ không tham giạ Nhiều làng nghề ở Hà Tây (cũ), Nam định, Thái Bình và cả Hoằng Phong (Hoằng Hóa) tồn tại và phát triển tốt là do liên tục thay ựổi mẫu mã. Người dân sẵn sàng tiếp nhận mẫu mới - tuy thời gian ựầu thay ựổi mẫu mới phải chấp nhận làm chậm, năng suất không caọ.. Tuy nhiên những năm gần ựây ựã nhiều tắn hiệu vui ựang dần hiện hữu, bởi một số gia ựình chuyên làm nghề thu gom sản phẩm ựã không nản chắ. Họ quyết tâm bỏ tiền túi tự ựi vào nhiều tỉnh phắa Nam ựể liên hệ và tìm hiểu thị trường, tìm ựầu ra cho các sản phẩm quê mình. Vì vậy, những sản phẩm như rổ, rá, lồng bàn, giỏ tắch... vẫn ựược làm ra và tiêu thụ ở thị trường trong nước. Bên cạnh ựó, duy trì và phát triển nghề truyền thống thời gian qua, xã Quảng Phong ựã tổ chức cho một số hộ làm nghề, các chủ thu gom ựi thăm nhiều mô hình và liên hệ thị trường tại thành phố Hồ Chắ Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây (cũ)... ựồng thời, tổ chức nhiều lớp học nghề, truyền nghề, học mẫu mã mới cho bà con làm nghề tham giạ Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, chắnh quyền xã luôn tạo ựiều kiện ựể các hộ gia ựình làm thủ tục vay vốn. Những hộ chuyên buôn bán, cung cấp nguyên liệu luồng, nứa, vầu phục vụ sản xuất trong xã cũng ựược tạo ựiều kiện cho thuê ựất... Hiện nay, xã Quảng Phong có khoảng hơn 300 hộ với khoảng trên 400 lao ựộng tham gia làm nghề thường xuyên tập trung ở 4 thôn: Chắnh Trung, Xuân Uyên, Ước Ngoại và đông đạ Ba tháng ựầu năm 2010 doanh thu từ hoạt ựộng xuất bán sản phẩm mây tre ựan của toàn xã khoảng hơn 1 tỷ ựồng. Trong xã luôn có
hơn 10 hộ chuyên thu gom các sản phẩm làm ra ựể phân phối ựi các tỉnh. Thôn Xuân Uyên hiện có hơn 100 hộ gia ựình thì gần như 100% các hộ có người tham gia làm nghề bằng cách nhận nguyên liệu về ựan. Mặc dù, thu nhập một ngày công cho một lao ựộng làm nghề không ựược là bao nhưng phần nào giải quyết ựược việc làm cho nông dân những lúc nông nhàn.