để có những ựịnh hướng và giải pháp cụ thể cho nghề sản xuất hàng thủ công mây tre ựan của Hoằng Hóa nói riêng và cho các ngành nghề truyền thống nói chung thì chúng ta cần phải dựa vào thực trạng về tình hình sản xuất cũng như các quan ựiểm của người sản xuất và các cơ quan ban ngành quản lý sự phát triển của làng nghề.
+ Quan ựiểm phát triển ngành nghề nông thôn luôn ựi ựôi với sản xuất nông nghiệp, vì hầu hết các ngành nghề truyền thống và sản xuất nông nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về lao ựộng, nguồn nguyên liệu, thị trường cũng như môi trường. Có thể kết hợp mối quan hệ vừa có tắnh hỗ trợ lại có tắnh cạnh tranh này sẽ thúc ựẩy nền kinh tế xã hội vùng nông thôn phát triển, các mối quan hệ trong sản xuất ựược cải thiện và ựời sống của người dân vùng nông thôn ựược nâng caọ Thực tế cho thấy mặc dụ sản xuất MTđ là nghề thường xuyên và cho thu nhập cao hơn sản xuất nông nghiệp nhưng với tắnh chất của nền kinh tế nông thôn thì sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành chủ ựạo, do ựó việc kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp với ngành nghề truyền thống sẽ ựem lại hiệu quả cao hơn cho kinh tế của hộ.
+ Bên cạnh việc phát triển ngành nghề truyền thống cần phải liên kết chặt chẽ với công nghiệp thành thị, với các thị trường trong nước và nước ngoàị Phát triển và kết hợp hài hòa các hình thức sản xuất như liên kết các hộ, hoạt ựộng theo HTX, doanh nghiệp tư nhânẦ nhằm ựa dạng hóa quy mô sản xuất với nhiều chủng loại cơ cấu sản phẩm. Ngoài ra việc lựa chọn những trang thiết bị, công nghệ hiện ựại kết hợp với truyền thống nhưng vẫn giữ ựược các khâu tạo nét ựặc trưng riêng sản phẩm của làng nghề là nét văn hóa ựậm ựà bản sắc dân tộc.
+ Duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống là ựộng lực và ựiều kiện ựể xóa ựói, giảm nghèo cho người dân vùng nông thôn, vì sản xuất hàng thủ công mây tre ựan nói riêng và ở các làng nghề nói chung ựã tạo việc làm, giúp người dân có cái nghề trong tay mà không lo thất nghiệp, không những thế nó còn giúp tăng thu nhập cho người dân khi tranh thủ lúc nông nhàn. Việc phát triển ngành nghề nông thôn làm tăng sức mua của người dân, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, hình thành các khu trung tâm công nghiệp và dịch vụ nông thôn, giúp thúc ựẩy quá trình ựô thị hóa nông thôn. để ựạt ựược mục tiêu này cần phải phát huy tiềm năng về nội lực lẫn ngoại lực
bằng cách huy ựộng mọi nguồn lực có sẵn trong dân, tìm kiếm cơ hội ựầu tư của mọi thành phần kinh tế, các nguồn vốn trong và ngoài nước nhằm phát triển các ngành nghề nông thôn.
+ Việc phát triển ngành nghề nông thôn phải gắn liền với những ựặc ựiểm, ựiều kiện tự nhiên, khả năng phát triển cơ sở hạ tầng và ựiều kiện về kinh tế của từng ựịa phương ựể có thể phát triển ựồng thời cả mục tiêu về kinh tế và mục tiêu về xã hội, môi trường, bảo tồn và duy trì di sản văn hóa truyền thống của ựịa phương. Vì vậy việc phát triển ngành nghề nông thôn phải ựược thông qua hệ thống chắnh sách, sự ựịnh hướng của các cấp chắnh quyền kết hợp với sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, bởi lẽ nếu ựể nền kinh tế nông thôn hoạt ựộng tự do, tự phát thì thì quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn sẽ kém hiệu quả và kéo dài thời gian, ựôi khi gây ra những hậu quả không tốt ựến kinh tế - xã hội - môi trường.