ựan của huyện Hoằng Hóa
4.3.2.1 Nguồn cung ứng nguyên liệu ựầu vào
Nguyên liệu ựầu vào là yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ựan. Nguyên liệu ựược khai thác từ nhiều nguồn khác nhau cũng có thể nguyên liệu ựược khai thác từ chắnh các ựịa phương trong tỉnh, có những hộ sản xuất với quy mô nhỏ thì nguyên liệu ựược trao ựổi ngay từ các hộ trong huyện nhưng cũng có một số nguyên liệu chắnh ựể làm ựèn lồng như cây buông cây vàu thì lại phải mua ở Lào, Nghệ An mới có thể làm ựược.
Do ựặc ựiểm nguyên liệu ựầu vào làm nghề mây tre ựan là có thời gian sinh trưởng và phát triển dài trên 10 năm mới có chất lượng nguyên liệu tốt, các cây có chu kì sinh trưởng phụ thuộc vào mùa vụ, ựiều kiện khắ hậu thời tiết. Các làng nghề mây tre ựan tại huyện Hoằng Hóa thường tập trung ở khu ựông dân cư, ựịa hình bằng phẳng nên nguyên liệu thường phải qua các trung gian cung cấp. Nguyên liệu cũng ựang dần khan hiếm, giá nguyên liệu cũng tăng thực sự là một nguy cơ lớn ựối với việc phát triển sản xuất nghề mây tre ựan. Mặt khác chất lượng nguyên liệu cũng chưa ựược giám sát chặt chẽ, ựể có thể ựi sâu phát triển những mặt hàng chất lượng thì chất lượng nguyên liệu cần quan tâm hơn nữa
4.3.2.2 Khoa học công nghệ
Với những hộ sản xuất quy mô nhỏ thì vốn không là vấn ựề quan trọng ựối với họ, tuy nhiên với những hộ có quy mô lớn hay những HTX, doanh nghiệp thì vốn là yếu tố quan trọng ựể phát triển sản xuất kinh doanh nó ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở nếu thiếu vốn thì quá trình sản xuất sẽ bị ựình trệ, kéo theo các quan hệ sản xuất khác bị thay ựổi, việc làm của người lao ựộng.
Vốn cho hộ sản xuất chủ yếu tập trung vào nguyên liệu ựầu vào còn vốn ựối với doanh nghiệp, HTX thì vốn không chỉ là nguyên liệu ựầu vào mà còn là khoa học công nghệ, ựầu tư máy móc thiết bị sản xuất mây tre ựan. Qua quá trình ựiều tra trên ựịa bàn huyện Hoằng Hóa cho thấý ựối với các hộ sản xuất mây tre ựan vốn họ có ựược là do tắch lũy từ gia ựình và huy ựộng từ các mối quan hệ người thân.
4.3.2.3 Trình ựộc của người làm nghề mây tre ựan
Qua thực trạng cho thấy tỉ lệ lao ựộng có tay nghề cao còn ắt, do ựó việc mở các lớp ựào tạo nghề và hướng dẫn, nâng cao tay nghề cho lao ựộng nhằm nâng cao thu nhập là rất quan trọng. Nhận thức sâu sắc từ việc tạo cơ hội cho người lao ựộng mà huyện ựã tắch cực vận ựộng và mở ựược 10 lớp dạy nghề năm 2010 với 600 học viên tham gia, sang năm 2009 số lượng học viên tham gia cũng tăng lên cùng với số lớp ựược mở. Tuy nhiên ựến năm 2010 số lượng lớp ựào tạo nghề lại giảm xuống cùng với ựó là số người tham gia cũng giảm theo, ựiều này ựược giải thắch vì lý do số học viên ựi tham gia về truyền tay và chỉ việc cho các lao ựộng khác nên số học viên ựi học chỉ mang tắnh chất ựại diện.
Bảng 4.16 Tình hình ựào tạo hướng dẫn nghề cho người lao ựộng của huyện năm (2008 Ờ 2010)
Chỉ tiêu đVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số lớp dạy nghề ựã mở Lớp 10 12 10
Số người tham gia người 600 900 750
Số xã tham gia xã 6 9 11
( Nguồn: Phòng thống kê huyện Hoằng Hóa)
Xét về hiệu quả tham gia các lớp ựào tạo nghề cho thấy chương trình mở lớp ựào tạo ựã ựem lại kết quả là số xã tham gia tăng từ 6 xã năm 2008 lên 11 xã năm 2010. đây thực sự là cố gắng rất lớn của các cấp chắnh quyền, tuy
nhiên công việc này cần ựược quan tâm thường xuyên và ựi vào chiều sâu hơn nữa ựể lao ựộng có tay nghề cao hơn tạo ựiều kiện cho những sản phẩm có ựa dạng về mẫu mã, chủng loại và có sức cạnh tranh trên thị trường khắc nghiệt như bây giờ.
4.3.2.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Trong sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ựan có một vùng nguyên liệu chất lượng, có ựiều kiện sản xuất trang thiết bị may móc hiện ựại, trình ựộ tay nghề ựảm bảo thì sẽ ra những sản phẩm mây tre ựan tinh xảọ Tuy nhiên có sản phẩm sản xuất ra nhưng cần phải có một thì trường tiêu thụ những sản phẩm ựó thì phát triển sản xuất mới ựạt hiệu quả.
Thực trạng chung ở các làng nghề thì doanh nghiệp tư nhân có khả năng nắm bắt các thông tin thị trường trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
4.3.2.5 Hình thức tổ chức sản xuất
Sự phát triển của kinh tế xã hội kéo theo với sự xuất hiện của các hình thức tổ chức khác nhaụ Trước kia, ở huyện Hoằng Hóa hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là quy mô hộ gia ựình và các hợp tác xã do nhà nước quản lý tuy nhiên cơ chế hoạt ựộng của hợp tác xã không hiệu quả cơ chế quan liêu bao cấp từ trên xuống không có trách nhiệm chung với tập thể nên hình thức hoạt ựộng của hợp tác xã giải thể, hiện nay thêm vào ựó là các hình thức hoạt ựộng của doanh nghiệp, các hợp tác do tư nhân quản lắ, các tổ hợp sản xuất, hộ gia ựình với nhiều loại hộ chuyên, hộ kiêm, hộ thu gom.
Ở huyện Hoằng Hóa hình thức sản xuất hộ gia ựình là chủ yếu chiếm 65,78% với hình thức sản xuất hộ gia ựình có rất nhiều ưu ựiểm ựó là có thể sử dụng tối ựa nguồn lực thông qua vận ựộng các thành viên trong gia ựình huy ựộng hết nguồn lực tham gia vào các công việc khác nhau của sản xuất kinh doanh. Người chủ gia ựình hiểu hết ựược các thành viên trong gia ựình,
họ tự biết cách phân công công việc hợp lắ cho từng thành viên. Bên cạnh những ưu ựiểm của hình thức sản xuất hộ gia ựình thì cũng có những mặt hạn chế ảnh hưởng ựến việc phát triển sản xuất ựó chắnh là quy mô sản xuất nhỏ, ắt vốn, lao ựộng ắt, trình ựộ tay nghề quản lắ năng lực của chủ hộ còn hạn chế, với quy mô sản xuất ựộc lập của hộ thì khả năng ựáp ứng nhu cầu thị trường là rất khó.
Trên ựịa bàn huyện có hai doanh nghiệp chuyên kinh doanh sản xuất mây tre ựan là công ty mây tre Quốc đại và công ty Nam Thịnh chuyen sản xuất chân hương, công ty ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh về mây tre ựan công ty còn là trung gian, ựầu mối liên kết các hộ gia ựình, nhận hợp ựồng liên kết ựầu vào ựầu ra với các công ty nước ngoài ựể ựưa sản phẩm mây tre ựan ựi xuất khẩụ đây là loại hình sản xuất phát triển mạnh và mang lại hiệu quả nhất, tuy nhiên nó cũng có một số mặt hạn chế với sức cạnh tranh của thị trường, mẫu mã sản phẩmẦ
Hợp tác cũng là loại hình sản xuất mây tre ựan khá phát triển của huyện, HTX là một tổ chức kinh tế tự nguyện, tự chủ các thành viên có thể gia nhập hoặc rút khỏi tập thể một cách rõ ràng, có khả năng tập hợp các thành viên, năng lực tổ chức dạy nghề cho các thành viên, có tư cách pháp nhân ựứng ra nhận các hợp ựống ựặt hàng theo mẫu mã sản phẩm.
Nhìn chung, các loại hình sản xuất có ảnh hưởng lớn ựến kết quả, hiệu quả phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ựan của huyện.
Mỗi loại hình sản xuất ựều có tác ựộng ựến việc phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ựan, tổ chức sản xuất nào cũng có những ưu và nhược ựiểm riêng, vì vậy muốn phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ựan thì cần phải phát triển các tổ chức sản xuất trong ựịa bàn.
4.3.2.6 Cơ chế chắnh sách
Sự phát triển của các thành phần kinh tế ựều cần có môi trường pháp lắ ựể hoạt ựộng. Môi trường pháp lắ càng thuận lợi thì sẽ khuyến khắch các thành phần kinh tế phát triển. Thực tế cho thấy các chắnh sách của Nhà nước trong những năm qua có ảnh hưởng tắch cực ựến sự phát triển của các ngành nghề nông thôn. Từ khi có các chắnh sách: Nghị ựịnh số 66/2006/Nđ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 và quyết ựịnh 132/2000/Qđ- CP ngày 24 tháng 11 năm 2000 và một số chắnh sách ra ựời nó ựã tác ựộng rất lớn ựến phát triển ngành nghề nông thôn nói chung và nghề mây tre ựan nói riêng.
Quá trình sản xuất mây tre ựan thường xuyên diễn ra các hoạt ựộng cung cấp nguyên liệu ựầu vào cũng như ựầu ra ựi tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, hệ thống giao thông thuận lợi ựến từng thôn, từng cơ sở sản xuất ựã kắch thắch các cơ sở sản xuất tận dụng mọi nguồn lực ựầu tư cho phát triển mây tre ựan. Thực tế trên ựịa bàn huyện Hoằng Hóa hầu hết các ựoạn ựường ựã ựược bê tông hóa ựến từng thôn xóm, ảnh hưởng của hệ thống giao thông ựến sự phát triển sản xuất hàng mây tre ựan là thuận lợi, nhìn chung các chủ cơ sở sản xuất ựều nhìn thấy sự tiến bộ của yếu tố giao thông so với trước ựâỵ
Theo số liệu ựiều tra của ựề tài, vấn ựề các hộ quan tâm là thiếu vốn kinh doanh, tỉ lệ các hộ thiếu vốn cao chủ yếu ở các hộ chuyên, số hộ có vay vốn ở ngân hàng thấp, nguyên nhân cũng là do thủ tục vay vốn rườm rà, lãi suất caọ Theo báo cáo của hệ thống các ngân hàng, hệ thống các cơ sở tắn dụng ựã ựược triển khai xuống các ựịa phương, tuy nhiên ựể các cơ sở vay ựược vốn của ngân hàng ựưa vào sản xuất ựang là vấn ựề của chắnh sách tắn dụng hiện naỵ