ra các mục tiêu cụ thể:
a, Xây dựng nền kinh tế tăng trưởng nhanh kết hợp với bền vững thông qua việc quy hoạch khu vực xử lý sản phẩm của các hộ, các HTX và doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn ựể không gây ảnh hưởng ựến môi trường.
b, Hình thành lực lương lao ựộng có tay nghề về trình ựộ chuyên môn kỹ thuật thông qua việc mở rộng và học tập các hình thức ựào tạo tay nghề cho lao ựộng.
c, Tăng cường cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành TTCN, hiện nay giá trị TTCN chiếm 45,5% , Dịch vụ -Thương mại chiếm tỷ trọng 29,5% trong cơ cấu các ngành kinh tế, kế hoạch cho thời gian tới phấn ựấu TTCN và dịch vụ thương mại chiếm 85%, với khoảng 85% lao ựộng tham gia vào sản xuất làng nghề, góp phần làm tăng thu nhập cho các hộ và hạn chế sự phân hóa giàu nghèọ
4.4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ựan tre ựan
4.4.3.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu
Nguyên liệu các sản phẩm từ mây tre ựan ựều ựược khai thác chủ yếu từ các rừng tự nhiên và rừng trồng tập trung. Hoạt ựộng dịch vụ cung ứng nguyên liệu cho ngành hàng mây tre ựan do các cá nhân hoặc doanh nghiệp ựảm nhận. Nguyên liệu ựược khai thác từ các huyện Quan Sơn, Thường Xuân... chở về sẽ giao thẳng cho các cơ sở chế biến nguyên liệu và sản xuất,
cũng có trường hợp nguyên liệu ựược bán tại chợ tại làng nghề. Nên việc chủ ựộng cho ựầu vào cần có giải pháp quy hoạch hợp lý từ phắa các cấp ngành trong tỉnh ựể tạo nguồn nguyên liệu ổn ựịnh phục vụ cho sản xuất mây tre ựan của huyện Hoằng Hóa nói riêng và một số làng nghề của tỉnh nói chung, tránh tình trạng giá nguyên liệu lên xuống thất thường do ựiều kiện thời tiết hoặc do chắnh từ phắa những người dân khai thác NVL tự ý nâng giá, gây ảnh hưởng ựến quá trình sản xuất MTđ của người dân. Bên cạnh ựó nguồn nguyên liệu ựược khai thác từ một số huyện lân cận trong tỉnh nếu ựược quy hoạch hợp lý vẫn có khả năng khai thác và tái tạọ Thực tế cho thấy một số hộ sản xuất nhỏ lẻ vẫn ựang tận dụng ựược nguồn nguyên liệu tại ựịa phương là mây vườn ựể phục vụ cho sản xuất MTđ của hộ, vì vậy có thể phát triển vùng nguyên liệu ngay tại diện tắch ựất còn của ựịa phương ựể ựảm bảo cho việc ổn ựịnh về giá cũng như nguồn nguyên liệu cho các hộ sản xuất trên ựịa bàn xã. Do ựó phải có biện pháp ựể khai thác nguồn nguyên liệu một cách hợp lý và bền vững nhằm phục vụ cho sự phát triển lâu dài, ổn ựịnh cả số lượng và chất lượng nguyên liệu bằng cách tạo mọi ựiều kiện và có các biện pháp cụ thể hỗ trợ cho các vùng nguyên liệu trên ựịa bàn tỉnh có thể liên kết quy hoạch, xây dựng thành một vùng nguyên liệu ổn ựịnh phục vụ cho sản xuất MTđ trên ựịa bàn toàn tỉnh. Bên cạnh ựó có thể nghiên cứu những mẫu mã sản phẩm khác nhau ựể có thể sử dụng các loại nguyên liệu kết hợp với nguồn nguyên liệu chắnh hoặc các nguồn nguyên liệu có khả năng thay thế cho nguồn nguyên liệu chắnh. Vắ dụ có thể sử dụng kết hợp các loại nguyên liệu khác nhau ựể sản xuất ra sản phẩm là giá ựể ựồ hoặc hộp, khay ựể bàn từ nguyên liệu là, vàu, mây, bẹ ngô, sắtẦ
4.4.3.2 Áp dụng khoa học, công nghệ
Các HTX, doanh nghiệp, làng nghề sản xuất kinh doanh lĩnh vực TTCN cần tắch cực ựổi mới thiết bị, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất ựể nâng cao chất lượng, ựa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã
Khuyến khắch thành lập các cơ quan tư vấn giúp cơ sở sản xuất, làng nghề xây dựng dự án ựầu tư chiều sâu, dự án ựổi mới công nghệ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới giúp làng nghề phát triển.
Qua thực tế cho thấy cơ cấu, chủng loại sản phẩm mây tre ựan của làng nghề ở Hoằng Hóa còn hạn chế, ắt mẫu mã nên khả năng xâm nhập và phát triển vào nhiều thị trường là một ựiều rất khó khăn. Trong khi ựó với khách hàng tiêu dùng, ựặc biệt là khách hàng nước ngoài thường ắt quan tâm ựến giá trị sử dụng của sản phẩm, cái họ quan tâm nhiều hơn là giá trị nghệ thuật của từng sản phẩm, mỗi sản phẩm phải là một tác phẩm nghệ thuật thể hiện ựược ựộ tinh tế và nét tài hoa của người thợ. Khi ựời sống ngày càng phát triển thì nhu cầu thưởng thức về các tác phẩm nghệ thuật cũng thay ựổi theo, thông thường họ muốn sở hữu riêng một sản phẩm có giá trị nghệ thuật caọ đây chắnh là nét khác biệt của sản phẩm thủ công mây tre ựan so với các sản phẩm công nghiệp, ựiều này ựòi hỏi những người thợ phải luôn học hỏi, tìm hiểu, cải tiến và sáng tạo ra các sản phẩm mới ựa dạng hơn nữa về chủng loại và cơ cấu nhằm ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. để có thể làm ựược việc này cần có một số biện pháp cụ thể như:
Cơ quan, chắnh quyền ựịa phương cần quan tâm và khuyến khắch tác ựộng vào ựội ngũ nghệ nhân trong làng học hỏi, sáng tạo ra các sản phẩm mới ựể tập huấn và truyền ựạt lại cho các hộ sản xuất trong xã. Bên cạnh ựó cần phải có chắnh sách ựãi ngộ cho sự ựóng góp của các nghệ nhân ựối với sự phát triển của làng nghề trong và khi không còn khả năng lao ựộng.
Bên cạnh ựó các cấp ban ngành cần tâp trung ựầu tư cho việc mở các lớp tập huấn, học tập và nghiên cứu, chuyển giao cải tiến mẫu mã sản phẩm. Thường xuyên tổ chức các cuộc thi sáng tạo sản phẩm mới, ựộc ựáo ựể khuyến khắch, ựộng viên nghệ nhân và người lao ựộng trong việc ựa dạng hóa cơ cấu, chủng loại sản phẩm.
4.4.3.3 Nâng cao trình ựộ sản xuất
Nét ựặc trưng của sản phẩm thủ công mây tre ựan là làm thủ công bằng tay nên việc nâng cao trình ựộ tay nghề cho người lao ựộng là vấn ựề có tắnh then chốt, vì nó ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng của sản phẩm. Thực tế nghiên cứu cho thấy lực lượng lao ựộng biết làm nghề MTđ rất nhiều, tuy nhiên lao ựộng có tay nghề cao lại rất ắt. Vì vậy, huyện Hoằng Hóa cần tổ chức dạy nghề theo hai hình thức: đào tạo tập trung tại các cơ sở dạy nghề chuyên nghiệp và ựào tạo tại cơ sở (làng nghề, doanh nghiệp, HTXẦ). Chú trọng mô hình dạy nghề gắn với giải quyết việc làm và tiêu thụ sản phẩm làng nghề. đồng thời hàng năm nên có chắnh sách khuyến khắch, tổ chức các hội thi tay nghề hoặc lớp tập huấn nâng cao tay nghề cho người lao ựộng tại ựịa phương; Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng ựồng và phổ biến lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước làng xã.
4.4.3.4 Xây dựng thương hiệu
Thực tế cho thấy các sản phẩm thủ công mây tre ựan ở Hoằng Hóa chưa ựược ký hợp ựồng xuất khẩu trực tiếp, mà thường phải qua một khâu trung gian là các công ty có tên tuổi, thương hiệu ở Hà Tâỵ đây là một hạn chế khá lớn trong việc tiêu thụ cũng như việc phát triển sản xuất MTđ của huyện. Mặc dù làng nghề ựã tồn tại và duy trì từ rất lâu nhưng do công tác quảng bá sản phẩm ựến người tiêu dùng còn hạn chế nên các sản phẩm MTđ của huyện ựược tiêu thụ ở thị trường nước ngoài với tên tuổi và thương hiệu của một làng nghề khác. Vì vậy muốn các sản phẩm thủ công mây tre ựan truyền thống của huyện có tên tuổi và vị trắ trên thị trường thì rất cần sự quan tâm của cấp lãnh ựạo phối hợp với các cơ sở sản xuất liên kết sản xuất trên quy mô lớn bằng cách:
+ đa dạng hóa cơ cấu, chủng loại sản phẩm và xây dựng nhãn hiệu riêng cho từng loại sản phẩm gắn liền với thương hiệu của làng nghề.
+ Sử dụng các phương tiện thông tin truyền thông ựể quảng bá, ựưa sản phẩm ựến với người tiêu dùng trong và ngoài nước
+ Các sản phẩm của làng nên thường xuyên tham gia vào các cuộc hội chợ, triển lãm hàng thủ công trong và ngoài nước nhằm giới thiệu sản phẩm của làng nghề mình.
4.4.3.5 Cơ chế chắnh sách
Chắnh quyền tạo ựiều kiện cho các loại hình hoạt ựộng sản xuất hàng thủ công mây tre ựan, về ựất ựai ựể xây dựng và phát triển sản xuất.
đáp ứng ựủ và kịp thời nhu cầu vốn là yếu tố có ý nghĩa quyết ựịnh ựảm bảo tắnh thành công trong phát triển sản xuất mây tre ựan nói chung và các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nói riêng. Thực tế hiện nay các nguồn vốn ựể cung cấp cho các cơ sở sản xuất trong khu vực làng nghề còn rất hạn chế. Sự thiếu vốn thường diễn ra do khả năng tắch luỹ ựể ựầu tư phát triển sản xuất của các cơ sở còn thấp, ựồng thời khả năng tiếp cận các nguồn vốn chắnh thức hay bán chắnh thức còn hạn hẹp. Mặt khác, sự liên kết kinh tế với các ựơn vị kinh tế khác trong và ngoài vùng ựể khai thác nguồn ựầu tư còn yếu, chưa linh hoạt. Môi trường sản xuất kinh doanh, môi trường ựầu tư cho khu vực kinh tế tại làng nghề chưa ựủ sức khuyến khắch thu hút các nguồn vốn khác ựể ựáp ứng nhu cầu cho phát triển. Như vậy sự khó khăn về vốn ựối với làng nghề ựang ựặt ra như một thách thức. Dựa trên tình hình thực tế, có thể tập trung vào một số giải pháp chắnh sau:
Xây dựng một chương trình tắn dụng ựặc biệt cho việc phát triển làng nghề với các thủ tục cho vay ựơn giản.
Cải tiến và ựa dạng hoá phương thức cho vaỵ để ựạt ựược hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách tốt nhất thì nguồn vốn vay phải ựảm bảo ựược ba ựiều kiện: lãi suất, thời gian vay, số lượng vốn vay phù hợp với nhu cầu và quy trình sản xuất. Nên áp dụng chắnh sách ưu ựãi hơn nữa ựối với phát triển
các nghề thủ công. Thực hiện ựơn giản hoá các thủ tục cho vay trung hạn và dài hạn. điều chỉnh về mức vốn và thời hạn cho vay phù với hợp ựối tượng và chu kỳ sản xuất ra sản phẩm.
Việc vay vốn ựể mở rộng quy mô sản xuất, ựổi mới công nghệ, hiện ựại hoá trang thiết bị máy móc phải ựược ưu tiên hàng ựầu trong chắnh sách cho vay vốn. Thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng ựể tạo ựiều kiện cho hộ và các cơ sở sản xuất của làng nghề vay vốn phát triển sản xuất và giải quyết một phần những khó khăn khi thế chấp ựể vay vốn.
Lồng ghép nguồn vốn: Một số hoạt ựộng trong Quy hoạch có cùng mục ựắch nằm trong các chương trình, dự án ựang và sẽ ựược triển khaị Cần lồng ghép có hiệu quả việc sử dụng vốn ngân sách với các chương trình, dự án khác trên từng ựịa bàn cụ thể, như: Vốn thuộc Chương trình khuyến công quốc gia ựến năm 2012 do Bộ Công thương chủ trì; đề án: Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020Ợ của Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội; Vốn thuộc Chương trình, mục tiêu quốc gia về giảm nghèo; Vốn hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị ựịnh số 66/2006/Nđ -CP ngày 07 tháng 7 năm 2006 của Chắnh phủ; Vốn chương trình xây dựng nông thôn mớị/.v.v
Xây dựng doanh nghiệp làm "bà ựỡ" cho phát triển sản xuất TTCN, làng nghề: Kinh nghiệm thực tế cho thấy, sản xuất TTCN và làng nghề muốn tồn tại và phát triển bền vững thì cần phải có một ựơn vị (doanh nghiệp hoặc HTX) ựủ mạnh ựể làm vai trò hỗ trợ ựầu vào và ựầu rạ Trên thực tế, số lượng Ộbà ựỡỢ ở huyện còn rất ắt. Do vậy, tỉnh cần có chắnh sách khuyến khắch nâng ựỡ (chắnh sách ưu tiên ựặc biệt) ựể hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp nàỵ
Tập chung tạo ra các mối liên doanh, liên kết ựể từng bước hoà nhạp vào thị trường cạnh tranh về chủng loại sản phẩm. Từ ựó ựể mở rộng quy mô, ngành nghề sản xuất.
Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Nghiên cứu phát triển hang thủ công mây tre ựan ở huyện Hoằng Hóa chúng tôi có các kết luận sau:
1.Sản xuất hàng thủ công mây tre ựan là một trong các ngành tiểu thủ công nghiệp, nhằm khai thác hết tiềm năng, giải quyết lao ựộng, giải quyết ựược chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao thu nhập cho lao ựộng nông nghiệp, nông thôn. Phát triển sản xuất thủ công mây tre ựan là mở rộng quy mô sản xuất ựa dạng loại hình sản xuất, chủng loại sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và kỹ thuật.
2. Sản xuất hàng thủ công mây tre ựan ở huyện Hoàng Hoá do hộ gia ựình, hợp tác xã và doanh nghiệp. Hộ gia ựình là ựơn vị chủ yếu sản xuất ra các sản phẩm mây tre ựan phục vụ cho thị trường tiêu thụ, ứng với mỗi hình thức sản xuất là số lượng sản phẩm khác nhau, tuy nhiên về cơ cấu chủng loại sản phẩm hầu như tương ựồng về kắch thước cũng như giá trị. Ở hộ sản xuất với quy mô nhỏ lẻ nên thường có xu hướng sản xuất các sản phẩm có giá trị sử dụng cao hơn giá trị nghệ thuật, ngược lại HTX, DN thường sản xuất quy mô lớn và các sản phẩm ựược xuất khẩu nên các sản phẩm mang tắnh nghệ thuật cao hơn. Tuy nhiên nhìn từ nhiều khắa cạnh thì việc phát triển sản xuất MTđ theo hình thức DN mang lại hiệu quả cao hơn. Chủng loại sản phẩm sản xuất ựa dạng và phong phú nhờ vào sự phát triển. Sản phẩm tiêu thu ựối với các sản phẩm là thị trường trong nước như: Nam định, Hải Phòng, Hà Tây cũ, Hà NộiẦ, thị trường tiêu thu các sản phẩm ngoài nước như: Xuất khẩu sang Trung Quốc, Ấn độ, Mỹ Ầvà chung t thấy trong quá trình sản xuát và tiêu thụ thì sản phẩm rổ, rá thì tiêu thụ trong nước còn sản phẩm ựèn lồng thị ựược tiêu thụ ở thị trường nước ngoài nhiều hơn.
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ựan ở huyện ở Hoằng Hóa: Nguồn nguyên liệu ựầu vào, khoa học công nghệ,
trình ựộ tay nghề, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hình thức tổ chức, cơ chế chắnh sách.
4. Phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre ựan của huyện theo ựịnh hướng bảo tồn nghề truyền thống, mở rộng quy mô sản xuất, ựổi mới công nghệ và mở rộng hoạt ựộng vùng sản xuất và thực hiện 5 giải pháp cụ thể sau: Quy hoạch vùng nguyên liệu, áp dụng khoa học công nghệ, nâng cao trình ựộ sản xuất, xây dựng thương hiệu và cơ chế chắnh sách.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 đối với Nhà nước:
để tạo ựiều kiện cho phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và sản xuất mây tre ựan nói riêng, ựề nghị Nhà nước cần quan tâm tới một số vấn ựề:
Có chắnh sách khuyến khắch các nhà khoa học, cơ quan nghiên cứu ựịnh hướng và phổ biến kết quả nghiên cứu về công nghệ, mẫu mã, kỹ thuật sản xuất mới, quan tâm ựến công nghệ, kỹ thuật xử lý chất thải, bảo vệ môi trường.
Khuyến khắch sự liên kết, hợp tác giữa các cơ sở sản xuất, các cơ sở sản xuất với các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước với các tổ chức và doanh nghiệp nước ngoài trong việc nghiên cứu thị trường.
Cần có các chắnh sách phù hợp ựể khuyến khắch lao ựộng giỏi, hỗ trợ nguồn vốn cho các hộ, các cơ sở sản xuất cho vay với lãi suất ưu ựãi, miễn giảm thuế...
5.2.2 đối với chắnh quyền ựịa phương
Tiến hành quy hoạch hợp lý làng nghề vừa ựảm bảo nhu cầu mặt bằng sản xuất kinh doanh cho các cơ sở, vừa không làm giảm quá nhiều