Tình hình phát triển các ựơn vị sản xuất hàng thủ công MTđ

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa (Trang 73 - 75)

Hoằng Hóa

Trong khi nhiều ựịa phương còn trăn trở với việc khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân nông thôn thì ở huyện Hoằng Hóa phong trào sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre ựan ựang phát triển rầm rộ với nhiều hình thức sản xuất, kinh doanh khác nhau trong ựó có 3 hình thức chủ yếu là hộ sản xuất, hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp. Do sự biến ựộng của nền kinh tế thị trường nên mô hình sản xuất HTX theo cơ chế nhà nước không còn hiệu quả nữa mà thay vào ựó là HTX tư nhân do các hộ gia ựình góp vốn thành lập nên. Với loại hình sản xuất hộ gia ựình là hình thức ựã tồn tại từ lâu ựời và phổ biến ở huyện, bởi lẽ kỹ thuật của nghề ựan lát không mấy phức tạp nên tất cả mọi người ựều có thể tham gia sản xuất mà không phân biệt già trẻ, lớn nhỏ, nam, nữ. Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy số hộ tham gia vào sản xuất hàng thủ công MTđ ở các xã ựều có xu hướng tăng qua 3 năm gần ựây, tuy nhiên lượng hộ tăng không nhiều do hầu hết các hộ chỉ làm MTđ ựể duy trì ngành nghề truyền thống của cha ông ựể lại và tăng thêm thu nhập trong thời gian nhàn rỗị

Trong nhóm 3 xã ựược ựiều tra thì Hoằng Thịnh là xã có nghề ựan lát hàng thủ công mỹ nghệ MTđ phát triển nhất với dòng sản phẩm chắnh là rổ, rá với nhiều kắch thước khác nhau, Hoằng Lưu là xã chuyên sản xuất ựèn lồng và Hoằng Lộc là xã sản xuất cả hai loại mặt hàng MTđ là rổ, rá và ựèn lồng.

Số cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thủ công MTđ trên ựịa bàn huyện qua 3 năm có sự thay ựổi khá nhanh, ở một số xã khi các HTX hoạt ựộng theo cơ chế quản lý của nhà nước bị giải thể do không hiệu quả thì gần ựây số HTX do tư nhân thành lập ngày càng nhiều nhằm ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong ựó có hàng MTđ. Do giới hạn nghiên

cứu nên ựề tài chỉ ựề cập và nghiên cứu 1 HTX và 1 DN chuyên sản xuất kinh doanh hàng TCMN trong ựó có mặt hàng MTđ.

Bảng 4.2 Tình hình phát triển các ựơn vị sản xuất MTđ huyện Hoằng Hóa

So sánh (%) Diễn giải đVT 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ 1. Số hộ sản xuất hàng MTđ hộ 8.831 8.974 9085 101,62 101,24 101,43 - Xã Hoằng Thịnh hộ 1.224 1.327 1378 108,42 103,84 106,10 - Xã Hoằng Lộc hộ 1.180 1.260 1295 106,78 102,78 104,76 - Xã Hoằng Lưu hộ 1.135 1.231 1287 108,46 104,55 106,49

2. Số cơ sở sản xuất cơ sở

3 3 5 100,00 166,67 129,10

- HTX cơ sở

1 1 3 100,00 300,00 173,21

- Doanh nghiệp cơ sở

2 2 2 100,00 100,00 100,00

3.Tổng lao ựộng làm

nghề MT đ Người 20.770 19.925 18.895

95,93 94,83 95,38

- Lđ của hộ gia ựình Người

18.995 17.960 16.480 94,55 91,76 93,14 - Lđ của HTX Người 125 215 610 172,00 283,72 220,91 - Lđ của DN Người 1.650 1.750 1.805 106,06 103,14 104,59 4.Tổng vốn ựầu tư SX

mây tre ựan Tr.ự 25.630 26.204 26.950

102,24 102,85 102,54

(Nguồn: Phòng công thương, chi cục thống kê huyện Hoằng Hoá)

Trong tổng số lao ựộng tham gia sản xuất MTđ trên toàn huyện thì số lao ựộng trong các hộ sản xuất vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất, cụ thể tại thời ựiểm ựiều tra năm 2010 có tới 87,21% tương ựương 16.480 lao ựộng gia ựình trong tổng số 18.895 lao ựộng của toàn huyện. Số lao ựộng tham gia trong HTX còn ắt, vì các HTX chỉ mới thành lập nên quy mô còn nhỏ và thường tận dụng lao ựộng trong gia ựình của các cổ ựông khi góp vốn thành lập HTX.

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)