Những nhận xét rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa (Trang 38)

Qua tìm hiểu về tình hình sản xuất cũng như tiêu thụ về sản phẩm của các ngành nghề truyền thống trong ựó có hàng thủ công mây tre ựan thì có một số kinh nghiệm rút ra ựể Việt Nam tham khảo và học hỏi nhằm ựưa ra giải pháp phù hợp cho sự phát triển các làng nghề truyền thống cũng như ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nước ta như sau:

Thứ nhất, muốn phát triển các ngành nghề truyền thống thì cần phải ựầu tư khuyến khắch phát triển các mặt hàng thủ công ở các làng nghề, nhằm mở rộng tạo thị trường. điều này cần sự quan tâm, ựịnh hướng và giúp ựỡ của Nhà nước trong việc hỗ trợ về nguồn vốn, chắnh sách ưu ựãi cho các làng nghề truyền thống phát triển sản xuất kinh doanh thông qua

các chương trình, dự án về cấp vốn, bù lãi suất cho ngân hàng, bù giá tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất khi có tình trạng biến ựộng của thị trường gây thiệt hại, thua lỗ.

Thứ hai, là thành lập các viện, hiệp hội nghiên cứu và phát triển các ngành nghề truyền thống ựể ựưa ra các phương án hỗ trợ, giúp ựỡ các làng nghề lựa chọn những công nghệ, KHKT phù hợp với hướng sản xuất, nhằm tạo ra các loại sản phẩm phong phú về cơ cấu, mẫu mã chủng loại ựồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra các nước trên thế giới cũng rất chú trọng ựến kinh nghiệm thực tiễn, tức là mời các nhà kinh doanh có kinh nghiệm trong việc quản lý và phát triển bền vững các ngành nghề truyền thống.

Thứ ba, là ựào tạo bồi dưỡng và có các chắnh sách ưu ựãi cho nguồn lực chủ chốt là các nghệ nhân, thợ thủ công có tay nghề cao ở các làng nghề nhằm sử dụng tối ựa các phương pháp huấn luyện tay nghề cho người lao ựộng theo phương châm thiếu gì dạy nấy ựể sử dụng triệt ựể nguồn lao ựộng dư thừa và nhàn rỗi trong dân.

Thứ tư, là khuyến khắch sự kết hợp giữa các ngành nghề khác vào với quá trình phát triển tiểu thủ công nghiệp. đó là việc phát triển các ngành nghề truyền thống với nền ựại công nghiệp, ựiều này sẽ thể hiện sự phân công lao ựộng thông qua việc hỗ trợ giúp ựỡ lẫn nhau trong vấn ựề lựa chọn công nghệ, máy móc, trang thiết bị hiện ựại phù hợp với những hướng sản xuất khác nhau nhằm tạo ra ựược những sản phẩm vừa mang tắnh hiện ựại của thời kỳ công nghiệp hóa, nhưng vẫn giữ ựược bản sắc và nét truyền thống trong các sản phẩm.

Có thể nói việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở các làng truyền thống ựã và ựang ựược rất nhiều nước trên thế giới chú trọng và coi là một giải pháp phát triển kinh tế xã hội, thông qua việc tạo việc làm, tăng thu

Phần IIỊ đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 đặc ựiểm về ựiều kiện tự nhiên của huyện Hoằng Hoá

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lắ

Hoằng Hóa là huyện ựồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hóa, cách thành phồ Thanh Hóa 15km về phắa đông Bắc. Vị trắ ựịa lắ nằm trong tọa ựộ từ 19Ứ46Ỗ12Ợ - 19Ứ57Ỗ37Ợ vĩ ựộ Bắc; từ 105Ứ45Ỗ22Ợ - 105Ứ57Ỗ53Ợ kinh ựộ đông.

-Phắa Bắc giáp với huyện Hậu Lộc.

-Phắa Nam giáp với thị xã Sầm Sơn, huyện Quảng Xương, thành phố Thanh Hóạ

-Phắa đông giáp biển đông.

-Phắa Tây giáp huyện Thiệu Hóa, Yên định, Vĩnh Lộc.

Toàn huyện có 49 ựơn vị hành chắnh (47 xã và 2 thị trấn huyện lị). Diện tắch tự nhiên toàn huyện là 22.473,18hạ Dân số ựến 01/10/2009 là 246.309 người (ựông thứ nhì trong số 27 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh). Mật ựộ dân số là 1.096,02 người/kmỗ.

Hoằng Hóa có 10km ựường Quốc lộ 1A và song song với nó là 10km ựường sắt xuyên Bắc Nam, có hơn 11km Quốc lộ 10; 43km tỉnh lộ; 220km ựường giao thông liên huyện, liên xã, 721km ựường giao thông liên thôn, liên xóm, có 12km bờ biển, có 81km ựường sông với các sông lớn như Sông Mã ựổ ra cửa biển Lạch Trào, sông Tuần ựổ ra cửa biển Lạch Trường, mạng lưới giao thông ựường bộ, ựường thủy, ựường sắt tương ựối ựồng bộ ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế giữa các xã trong huyện, với các huyện trong và ngoài tỉnh; ựặc biệt là giáp ranh với thành phố Thanh Hóa là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hóa, khoa nông học học của tỉnh. Ngoài ra huyện có 2 cửa Lạch lớn là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế.

3.1.1.2 địa hình

địa hình của huyện Hoằng Hóa không bằng phẳng mà có ựộ nghiêng từ Tây sang đông, từ Bắc xuống Nam có ựặc trưng của vùng ựịa hình ven biển là tạo nên những dải ựất cát nóng bỏng vào mùa hè, các bãi ựất cao, thấp chạy song song với bờ biển; phắa Bắc có núi cao chạy từ đông sang Tâỵ Là huyện có sông và bờ biển bao bọc, lại có những trải ựất trũng nên khi mưa chiều thường bị úng.

Nhìn chung, ựịa hình Hoằng Hóa có thể chia thành 3 vùng:

+ Vùng 1: (Vùng vàn thấp) địa hình chủ yếu vàn và vàn thấp, gồm 17 xã phắa Bắc và Tây Bắc huyện thuộc tả ngạn sông Tuần và sông Mã (Hoằng Giang, Hoằng Xuân, Hoằng Khánh, Hoằng Phượng, Hoằng Phú, Hoằng Quắ, Hoằng Kim, Hoằng Trung, Hoằng Trinh, Hoằng Sơn, Hoằng Lương, Hoằng Cát, Hoằng Khê, Hoằng Xuyên, Hoằng Lắ, Hoằng Quỳ, Hoằng Hợp). Tổng diện tắch 7.181ha (chiếm 31,96% diện tắch tự nhiên toàn huyện). Là vùng ựất thịt thắch hợp với thâm canh lúa nước.

+ Vùng 2: (Vùng vàn cao và vàn) địa hình chủ yếu là vàn cao và vàn gồm 24 xã nằm giữa và phắa Nam huyện thuộc hữu ngạn sông Tuần và tả ngạn sông Mã (Hoằng Phúc, Hoằng đức, Hoằng Long, Hoằng Quang, Hoằng Anh, Hoằng Minh, Hoằng Lộc, Hoằng Thành, Hoằng Trạch, Hoằng đại, Hoằng Phong, Hoằng Lưu, Hoằng Châu, Hoằng Tân, Hoằng Thịnh, Hoằng Thái, thị trấn Bút Sơn, thị trấn Tào Xuyên).

+ Vùng 3: (Vùng biển) địa hình chủ yếu là cao, vàn cao gồm 8 xã ven biển (Hoằng Ngọc, Hoằng Yến, Hoằng Tiến, Hoằng Hải, Hoằng Trường, Hoằng Thanh, Hoằng đông, Hoằng Phụ). Tổng diện tắch 4.729ha (chiếm 21,04% diện tắch tự nhiên toàn huyện). đất ựai chủ yếu là cát và cát pha, ựộ phì thấp thắch hợp với hoa màu và cây công nghiệp hàng năm. đây cũng là vùng có các cửa sông, cửa biển nên có ựiều kiện tập trung phát triển thủy, hải sản của huyện.

3.1.1.3 Khắ hậu

Theo tài liệu của khắ tượng thủy văn khu vực Bắc miền trung - trên ựịa bàn Thanh Hóa: Hoằng Hóa nằm trong vùng khắ hậu ựồng bằng ven biển có các ựặc trưng sau:

- Nhiệt ựộ: Nền nhiệt ựộ trung bình cao, mùa ựông không lạnh lắm. Tổng nhiệt ựộ năm 8500 - 8600ỨC, biên ựộ năm 11Ứ-13Ứ, biên ựộ ngày 5Ứ-7Ứ. Nhiệt ựộ trung bình tháng 1: 16,5Ứ - 17Ứ, thấp nhất tuyệt ựối chưa dưới 3ỨC ở vùng ven biển và 2ỨC ở vùng ựồng bằng. Nhiệt ựộ trung bình tháng 7: 28,5Ứ - 29,5ỨC. Nhiệt ựộ cao nhất tuyệt ựối chưa quá 41ỨC. Có 4 tháng nhiệt ựộ trung bình ≤20ỨC (XII-III) và có 5 tháng nhiệt ựộ trung bình ≥25ỨC (V - IX).

- Mưa: Lượng mưa trung bình 1.500 - 1.900mm kéo dài từ tháng V ựến tháng X, chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa cả năm, mưa tập trung từ tháng VI ựến tháng IX, lượng mưa phân bố không ựều: Tháng ắt mưa nhất là tháng I và tháng II (bình quân mỗi tháng 18 - 22mm). Tháng mưa nhiều nhất là thàng VIII và tháng IX (bình quân mỗi tháng 400 - 500mm).

Có lúc mưa tập trung xảy ra gây úng lụt cục bộ, làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng ựến ựời sống nhân dân. Lượng bốc hơi trung bình 845mm.

- độ ẩm không khắ: Trung bình 85 - 86%, các tháng có ựộ ẩm không khắ cao nhất là tháng 2, tháng 3 (90 - 91%) rất dễ dàng cho sâu bệnh và các mầm mống sâu bệnh phát triển, ảnh hưởng xấu ựến cây trồng và ựộng vật.

- Gió: Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chắnh: Gió mùa đông Bắc vào mùa ựông và gió mùa đông Nam vào mùa hè. Vùng ựồng bằng tốc ựộ gió trung bình năm 1,5 - 1,8m/s, nhưng ở vùng biển là cửa ngõ ựón gió bão, tốc ựộ gió mạnh hơn, trung bình năm 1,8 - 2,2m/s, tốc ựộ gió mạnh nhất khi bão là 40m/s và khi gió mùa đông Bắc là khoảng 25m/s. Ngoài 2 hướng chắnh

trên, mùa hè thỉnh thoảng còn xuất hiện các ựợt gió Tây Nam khô nóng nhưng chỉ ảnh hưởng ựến một số xã vùng ựồi, vùng ựồng bằng.

- Thiên tai: Hoằng Hóa là một huyện ựồng bằng ven biển chịu ảnh hưởng trực tiếp của bãọ Bão thường xuất hiện vào tháng VIII, IX, X kèm theo mưa lớn gây ảnh hưởng xấu ựến sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và ựời sống nhân dân trong huyện.

Nhìn chung về khắ hậu và thời tiết nhiệt ựộ cao và lượng mưa nhiều là ựiều kiện thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi sinh trưởng và phát triển.

Tuy nhiên mặt hạn chế của thời tiết là mưa tập trung vào vài tháng trong năm gây ra úng lụt cục bộ, mùa khô hanh có rất ắt mưa nên cây trồng dẽ bị hạn, ựất ựai dẽ bị bốc mặn lên mặtẦ

3.1.1.4 Thủy văn nguồn nước

Theo tài liệu của đài khắ tượng thủy văn khu vực Bắc miền trung trên ựịa bàn Thanh Hóa: Thủy văn Hoằng Hóa nằm trong cái chung của vùng thủy văn chịu ảnh hưởng của nước thủy triều gồm 6 huyện ven biển Thanh Hóạ Vùng thủy văn này chịu tác ựộng trực tiếp của bão, áp thấp nhiệt ựới và thủy triềụ Bình quân thủy triều lên xuống mỗi ngày 1 lần, càng ựi sâu vào trong ựất liền mức ựộ ảnh hưởng của thủy triều càng giảm. Biên ựộ triều hàng ngày trung bình 120 - 150cm. Vào mùa lũ, sự xâm nhập của thủy triều vào ựất liền giảm xuống; vào mùa khô, thủy triều xâm nhập sâu vào ựất liền gây nhiễm mặn cho vùng ựất thấp ven biển. Vào mùa mưa, mưa lớn kết hợp với triều cường làm cho một số vùng ựất thấp bị ngập, gây thiệt hại cho sản xuất và ựời sống nhân dân.

Hoằng Hóa có 2 cửa lạch là Lạch Trào và Lạch Trường, là vùng triều mạnh. Mùa khô do có lượng mưa ắt, ựịa hình không cao hơn mấy so với mặt biển nên có sự xâm nhập triều mặn vào các sông và ựi sâu vào nội ựịạ Trên các sông của Hoằng Hóa, phần nước ngọt chỉ có khoảng 10 - 15km thuộc

ựoạn sông Mã ở phắa Tây Bắc huyện, phần còn lại là nước mặn và nước lợ do thủy triều lên xuống tạo nên. Tại các cửa lạch, khi triều cao, ựỉnh triều có thể lên ựến 4m. Vùng ven biển chịu ảnh hưởng nặng nề của bão và các ựợt áp thấp nhiệt ựới, hối ựông, triều cường.

Nhìn chung, hệ thống sông ngòi trên ựịa bàn huyện Hoằng Hóa tương ựối thuận lợi cho việc dự trữ và cấp nước ngọt phục vụ sinh hoạt của nhân dân, nước tưới cho cây trồng (qua trạm bơm Bắc Sông Mã) và phát triển giao thông ựường thủỵ

Tuy nhiên, vẫn có những khó khăn ựó là sự xâm nhập của chế ựộ thủy triều và nhiễm mặn vào ựồng ruộng nhất là ở các xã ven biển và cửa sông, gây khó khăn cho sản xuất.

3.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên *Tài nguyên ựất

đất ựai Hoằng Hóa vừa có cả ựất ựồi núi, ựất phù sa, vừa có cả ựất mặn, ựất cát biển. Theo phân loại ựất tiêu chuẩn của FAO Ờ UNESSCO, ựất ựai Hoằng Hóa ựược phân chia như sau:

+ đất cồn và cát trắng vàng ựiển hình: Diện tắch 421,38ha phân bố chủ yếu ở 8 xã ven biển, là các cồn cát, ựai cát ven biển. Hàm lượng dinh dưỡng rất nghèo, khả năng giữ nước, giữ phân rất kém. Chủ yếu là trồng phi lao, một số nơi trồng màu nhưng năng suất thấp, ắt có giá trị trong sản xuất nông nghiệp.

+ đất cát biển biến ựổi bão hòa bazơ: Diện tắch 4.735,23ha Là loại ựất có diện tắch lớn, phân bố hầu khắp ở các xã ven biển và một số xã phắa đông và đông Nam huyện. điạ hình chủ yếu là vàn cao, vàn, bề mặt khá bằng phẳng, hầu hết diện tắch ựều có các công trình thủy lợi, kênh mương, bờ vùng, bờ thửa, tắnh chất ựất ựã ổn ựịnh dần, nhân dân sử dụng chủ yếu trồng lúa, màu, chuyên màu (chuyên canh lạc). đây là loại ựất có giá trị cao trong sản

+ đất phù sa biến ựổi glay nông: Diện tắch 4.010,50ha Nguồn gốc loại ựất này là do phù sa của các con sông bồi ựắp trước ựây, thành phần cơ giới chủ yếu thịt trung bình, ựịa hình dễ thoát nước, nhân dân ựã sử dụng trồng lúa và màu vụ ựông. độ phì của ựất tương ựối khá, ựất ắt chua nên không cần bón nhiều vôị đây là loại ựất lúa tốt có hệ thống thủy lợi ựã hoàn chỉnh, là vùng lúa ựạt chất lượng cao của huyện.

+ đất phù sa glay chua: Diện tắch 3.310,56ha Bản chất loại ựất này cũng là phù sa các sông, nhưng do ở ựịa hình thấp hơn nên thời gian ngập nước tương ựối dài, thành phần cơ giới chủ yếu thịt trung bình, ựất chủ yếu cấy 2 vụ lúa, một số nơi chỉ cấy ựược một vụ chiêm, khó có khả năng tăng thêm vụ ựông nên ựất bị glay chua và nhiềụ Sử dụng loại ựất này phải chú ý tới bón vôi khử chua và tăng cường bón lân.

+ đất phù sa lay bão hòa bazơ: Diện tắch 406,12hạ Phân bố rải rác ở các xã Hoằng Lý, Hoằng Quý, Hoằng Cát, Hoằng Hợp.

+ đất mặn ắt và trung bình cơ giới nhẹ (FLsm-a): Diện tắch 649,29ha phân bố ở các xã Hoằng Hà, Hoằng đạt, Hoằng Ngọc, Hoằng đông, Hoằng Lưu, Hoằng Phong. đất mặn ắt và trung bình, cơ giới nhẹ (cát, cát pha) nhân dân sử dụng trồng màu, chủ yếu là khoai lang và các loại ựậu ựỗ.

+ đất bão hòa bazơ ựọng nước (GLe-st): Diện tắch 366,83ha phân bố chủ yếu ở xã Hoằng Tân, Hoằng Châụ Loại ựất này nằm ở ựịa hình thấp nên thường xuyên bị ngập nước. độ phì tiềm tàng cao nhưng dễ tiêu nghèo do bị yếm khắ.

* Tài nguyên rừng

Hầu hết là rừng trồng. Theo số liệu thống kê năm 2008 có 1272,26ha chủ yếu là rừng phòng hộ phân bố ở một số xã phắa Tây Bắc huyện (Hoằng Xuân, Hoằng Khánh, Hoằng Trung, Hoằng Trinh, Hoằng Sơn, Hoằng Cát) và các xã ven biển, cây trồng chủ yếu là bạch ựàn, thông, phi lao, keo lá tràm, sú

vẹt, giá trị kinh tế không nhiều nhưng có nghĩa về môi trường ở tiểu vùng và góp phần hạn chế tác hại của thiên nhiên.

*Tài nguyên biển và nguồn lợi hải sản

Với chiều dài bờ biển là 12km và có 2 cửa lạch (Lạch Trào và Lạch Trường) ựã tạo cho Hoằng Hóa hàng năm thu ựược nguồn lợi lớn về thủy, hải sản và chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn lợi thủy sản của tỉnh. Các nguồn thủy, hải sản có giá trị như: Tôm, cua, mực, cá xuất khẩu, rau câu v.vẦ hàng năm mới khai thác ựược 6 - 7 nghìn tấn. Khả năng khai thác còn dồi dào, ngư dân nay ựã mạnh dạn vươn ra vùng biển xa, sử dụng các tàu thuyền có công suất lớn, nếu mua sắm trang thiết bị thêm nhiều phương tiện ựánh bắt hiện ựại và khai thác triệt ựể vùng triều thì sẽ thu ựược nhiều sản phẩm hơn nữạ Nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế mũi nhọn của Hoằng Hóa, ựang có nhiều hứa hẹn làm thay ựổi cơ cấu kinh tế của huyện.

* Tài nguyên nước

- Nước mặt: Hệ thống sông ngòi bao quanh huyện và có trạm bơm Bắc sông Mã công suất lớn, cùng với hệ thống ao hồ nhỏ tạo cho Hoằng Hóa có nguồn nước mặt tương ựối dồi dào, ựáp ứng ựược cho sản xuất và ựời sống hiện tạị Với nhu cầu sử dụng như hiện nay, nguồn nước mặt ựáp ứng ựược cho sản xuất và ựời sống nhân dân trong huyện.

- Nước ngầm: Khá phong phú, nhưng có nhiều nơi bị nhiễm mặn, có ựộ khoáng tương ựối cao (1 - 1,2g/lit) khi sử dụng phải ựược xử lý.

* Tài nguyên nhân văn

Là huyện có truyền thống lịch sử văn hóa lâu ựời, là vùng ựất có nhiều

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)