Hàn một thành phần xuyên lỗ

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ MẠCH IN (Trang 35 - 38)

Chương 3: Thiết kế để lắp ráp

3.1. Hàn một thành phần xuyên lỗ

Như đã nói ở chương trước, một linh kiện xuyên lỗ được xem như là linh kiện cắm vào các lỗ khoan của bảng mạch sau đó sẽ được hàn lại.

Hình 3-3: Tiếp xúc vào mũi mỏ hàn

Chất lượng của mối hàn là quan trọng với một số lý do. Mối hàn thật sự là một mối nối giữa linh liện và bảng mạch. Chất lượng của mối hàn bằng với chất lượng của mối nối. Hình thức của mối hàn thì ít quan trọng nhưng nó thường biểu hiện chất lượng của mối hàn.

Các hình từ hình 3-1 tới 3-4 mô tả các bước hàn một linh kiện xuyên lỗ. Trong bước 1, lỗ và đệm được chẩn bị sẵn, còn chân linh kiện thì đặt xuyên qua lỗ. Chân linh kiện nên được đặt sao cho đảm bảo phần trên linh kiện không bị gò ép. Trong bước 2, nhiệt sẽ được sử dụng đều cả với chân linh kiện và các đệm/lỗ, làm nóng vật liêu để mối hàn có thể dính cả 2 mặt lại. Trong bước 3, que hàn tiếp xúc với đầu kim loại, nó sẽ làm que hàn chuyển sang thể lỏng và trẩy vào trong lỗ. Trong bước 4, que hàn chảy vào trong lỗ và rạo nên một lớp che phủ mặt trên và mặt dưới. Khi chân linh kiện được hàn từ mặt trước của thì mặt sau cần kiểm tra lại chất lượng mối hàn. Một số quá trình lắp ráp cần hàn ở cả hai mặt để đảm bảo chất lượng. Khoảng chống phù hợp bên trong lỗ sẽ làm cho chất lượng mối hàn tốt mà chỉ cần hàn ở một mặt. Việc tăng kích thước lỗ có thể phải tiến hành hàn ở cả hai mặt, điều này làm tăng thời gian hàn.

Hình 3-4: Hàn một chân linh kiện - bước 4

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ MẠCH IN (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w